Tiêu chuẩn ngành 22TCN227:1995

Tiêu chuẩn ngành 22TCN 227:1995 về phân loại nhựa đường đặc (bi tum đặc) dùng cho đường bộ

Tiêu chuẩn ngành 22TCN 227:1995 về phân loại nhựa đường đặc (bi tum đặc) dùng cho đường bộ đã được thay thế bởi Tiêu chuẩn ngành 22TCN 279:2001 về yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc do Bộ Giao thông vận tải ban hành .

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn ngành 22TCN 227:1995 về phân loại nhựa đường đặc (bi tum đặc) dùng cho đường bộ


TIÊU CHUẨN NGÀNH

22TCN 227:1995

TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI NHỰA ĐƯỜNG ĐẶC (BI TUM ĐẶC) DÙNG CHO ĐƯỜNG BỘ

(Ban hành theo quyết định số 4234/QĐ/KHKT ngày 21-9-1995)

1. Mô tả vật liệu

1.1. Nhựa đường đặc (còn gọi là bi tum nửa cứng hay gọi tắt là bi tum đặc) dùng cho đường bộ là loại bi tum mỏ - một sản phẩm lấy từ dầu thô qua các quá trình tinh lọc.

Bitum dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất Hydro cacbua như Hydro cacbua no (CnH2n+2), Naptalen (CnH2n) và hợp chất thơm loại mạch vòng (CnH2n-6) ở dạng cao phân tử và một số phi kim loại khác như Oxy, Nitơ và Lưu huỳnh.

Nhựa đường đặc có màu đen, ở nhiệt độ bình thường có trạng thái quánh (nửa cứng), hòa tan được trong Benzen (C6H6), Cloruafooc (CHCl3), Disulfua cacbon (CS2) và một số dung môi hữu cơ khác.

1.2. Tùy theo điều kiện chế tạo, nhựa đường đặc được chia thành các loại mác nhựa có cấp độ kim lún khác nhau. Trong tiêu chuẩn này đề cập đến 6 mác nhựa đường đặc có độ kim lún là 20/30; 40/60; 60/70; 70/100; 100/150; 150/250.

2. Tiêu chuẩn phân loại nhựa đường đặc

Tiêu chuẩn phân loại nhựa đường đặc dùng cho đường bộ theo các mác nhựa được quy định trong bảng 1.

3. Phạm vi ứng dụng

3.1. Tiêu chuẩn này dùng để phân loại nhựa đường đặc theo các mác nhựa (hay cấp độ kim lún) quy định và là cơ sở để kiểm tra đánh giá chất lượng nhựa đường đặc dùng trong xây dựng, sửa chữa và duy tu bảo dưỡng đường ôtô-sân bay.

3.2. Khi lựa chọn mác nhựa đường dùng cho mục đích làm đường, người thiết kế phải căn cứ vào loại kết cấu mặt đường pháp thi công, điều kiện khí hậu nơi xây dựng mặt đường và phải tuân thủ các quy trình kỹ thuật, các hướng dẫn công nghệ thi công và kiểm tra, nghiệm thu hiện hành đối với các lớp kết cấu mặt đường có sử dụng nhựa đường.

Cơ chế tham khảo một số mác nhựa đường thường dùng trong xây dựng đường ôtô-sân bay cho ở phụ lục 1 kèm theo.

3.3. Tiêu chuẩn này áp dụng cho cả nhựa đường hoặc được làm lỏng ở nhiệt độ cao chứa trong các bể có thiết bị giữ nhiệt. Đối với bitum thiên nhiên, bitum đá dầu và Gudrông sẽ có quy định riêng.

3.4. Các loại nhựa đường tự chế, nếu muốn sử dụng cho mục đích làm đường thì cũng phải thỏa mãn tiêu chuẩn này.


BÔ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU NHỰA ĐƯỜNG ĐẶC (BITUM ĐẶC), DÙNG CHO ĐƯỜNG BỘ

Các chỉ tiêu thí nghiệm kiểm tra

Đơn vị

Trị số tiêu chuẩn theo các cấp độ kim lún

Phương pháp thí nghiệm

20/30

40/60

60/70

70/100

100/150

150/250

A. Chỉ tiêu bắt buộc

 

 

 

 

 

 

 

 

Độ kim lún ở 25oC

0,1mm

20-30

40-60

60-70

70-100

100-150

150-250

22TCN 63-84

(Penetration at 25oC)

 

 

 

 

 

 

 

ASTM D5-86

 

 

 

 

 

 

 

 

AASHTO T49-89

Độ kéo dài ở 25oC, 5cm/phút

cm

min.40

min.100

min.100

min.100

min.100

min.100

22TCN 63-84

(Ductility at 250C, 5cm/min)

 

 

 

 

 

 

 

ASTM D113-86

 

 

 

 

 

 

 

 

AASHTO T51-89

Nhiệt độ hóa mềm (Phương pháp vòng và bi)

oC

55-63

49-58

46-55

43-51

39-47

35-43

22TCN 63-84

(Sottening Point - Ring and Ball Method)

 

 

 

 

 

 

 

AASHTO T53-89

Nhiệt độ bắt lửa

oC

min.240

min.230

min.230

min.230

min.230

min.220

22TCN 63-84

(Flash Point)

 

 

 

 

 

 

 

ASTM D92-85

Tỉ lệ độ kim lún của nhựa sau khi đun ở 163oC trong 5h so với độ kim lún ở 25oC

 

 

 

 

 

 

 

AASHTO T48-89

%

min.80

min.80

min.75

min.70

min.65

min.60

ASTM D6/D5

Retained Pen, at 163oC/Pen, at 25oC)

 

 

 

 

 

 

 

 

Lượng tổn thất sau khi đun ở 163oC trong 5h

 

 

 

 

 

 

 

 

(Loss on heating - LOH)

%

max.0,2

max.0,5

max.0,5

max.0,8

max.0,8

max.0,8

ASTM D6-80

Lượng hòa tan trong Trichloroethylene

 

 

 

 

 

 

 

AASHTO T47-83

(Solubility in Trichloroèthylene) C2Cl4

%

min.99,0

min.99,0

min.99,0

min.99,0

min.99,0

min.99,0

ASTM D2042-81

Khối lượng riêng ở 25oC

 

 

 

 

 

 

 

AASHTO T44-90

(Specific Gravity at 25oC)

g/cm3

1,00-1,05

1,00-1,05

1,00-1,05

1,00-1,05

1,00-1,05

1,00-1,05

ASTM D70-82

 

 

 

 

 

 

 

 

AASHTO T228-90

B. Chỉ tiêu dùng để tham khảo

Sẽ có quy định riêng

Độ dính bám với đá

Hàm lượng Parafin

 


4. Ghi chú:

Tiêu chuẩn này được biên soạn và áp dụng phù hợp với các quy trình kỹ thuật sau đây:

4.1. Quy trình lấy mẫu nhựa đường và nhũ tương nhựa

4.2. Quy trình kiểm tra và đánh giá chất lượng nhựa đường và nhũ tương làm mặt đường ôtô-sân bay.

4.3. Phương pháp thí nghiệm xác định độ lún (22 TCN 63-84, ASTM D5-86, AASHTOT49-89)

4.4. Phương pháp thí nghiệm độ kéo dài (22 TCN 63-84, ASTM D113-86, AASHTO T51-89).

4.5. Phương pháp thí nghiệm nhiệt độ hóa mềm (22 TCN 63-84, AASHTO T53-89)

4.6. Phương pháp thí nghiệm nhiệt độ bắt lửa (22 TCN 63-84, ASTM D92-85, AASHTO T48-89).

4.7. Phương pháp thí nghiệm tỷ lệ độ kim lún trước và sau khi đun (ASTM D6/D5)

4.8. Phương pháp thí nghiệm lượng tổn thất sau khi đun (ASTM D6-80, AASHTO T47-83)

4.9. Phương pháp thí nghiệm lượng hòa tan trong Trichloroethylene (ASTM D2042-81, AASHTO T44-90).

4.10. Phương pháp thí nghiệm khối lượng riêng nhựa đặc (ASTM D70-82, AASHTO T228-90).

 

PHỤ LỤC 1

THAM KHẢO VIỆC LỰA CHỌN MÁC BI TUM CHO MỤC ĐÍCH LÀM ĐƯỜNG Ô TÔ-SÂN BAY

STT

Mục đích sử dụng Bi tum

Mác nhựa (Bi tum)

 

 

20/30

40/60

60/70

70/100

100/150

150/250

1

Bê tông nhựa rải nóng:

 

 

 

 

 

 

 

- Lớp trên

-

+

+

(+)

-

-

 

- Lớp dưới

-

(+)

+

+

(+)

-

2

Bê tông nhựa rải ấm

-

-

-

-

(+)

+

3

Mặt đường thấm nhập nhựa

-

+

+

-

-

-

4

Móng đường thấm nhập nhựa

-

-

+

(+)

-

-

5

Mặt đường láng nhựa

-

+

+

-

-

-

6

Mặt đường đá trộn nhựa

-

+

+

-

-

-

7

Móng đường đá trộn nhựa

-

+

+

(+)

-

-

8

Bê tông nhựa đúc

+

-

-

-

-

-

9

Sản xuất nhũ tương nhựa

-

-

+

+

(+)

(+)

10

Chế tạo Mastic chèn khe

(+)

+

(+)

-

-

-

11

Quét lớp dính bám (có pha thêm dầu và Bitum đặc)

 

-

+

+

+

(+)

Ký hiệu:

+ thích hợp

 

 

 

 

 

 

(+) ít thích hợp

 

 

 

 

 

 

- không thích hợp.

 

 

 

 

 

 

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN 22TCN227:1995

Loại văn bảnTiêu chuẩn ngành
Số hiệu22TCN227:1995
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành21/09/1995
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcGiao thông
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật3 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download TCVN 22TCN227:1995

Lược đồ Tiêu chuẩn ngành 22TCN 227:1995 về phân loại nhựa đường đặc (bi tum đặc) dùng cho đường bộ


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn ngành 22TCN 227:1995 về phân loại nhựa đường đặc (bi tum đặc) dùng cho đường bộ
                Loại văn bảnTiêu chuẩn ngành
                Số hiệu22TCN227:1995
                Cơ quan ban hành***
                Người ký***
                Ngày ban hành21/09/1995
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcGiao thông
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật3 năm trước

                Văn bản hướng dẫn

                  Văn bản được hợp nhất

                    Văn bản được căn cứ

                      Văn bản hợp nhất

                        Văn bản gốc Tiêu chuẩn ngành 22TCN 227:1995 về phân loại nhựa đường đặc (bi tum đặc) dùng cho đường bộ

                        Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn ngành 22TCN 227:1995 về phân loại nhựa đường đặc (bi tum đặc) dùng cho đường bộ