Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5371:1991

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5371:1991 (CODEX STAN 29-1981) về mỡ lợn rán do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5371:1991 (CODEX STAN 29-1981) về mỡ lợn rán do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5371: 1991

(CODEX STAN 29-1981)

MỠ LỢN RÁN

Lời nói đầu:

TCVN 5371 - 1991 phù hợp với CODEX STAN 29-1981

TCVN 5371 - 1991 do Trung tâm Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng khu vực 1 biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Uỷ ban Khoa học Nhà nước ban hành theo quyết định số 343/QĐ ngày 11 tháng 6 năm 1991.

 

TCVN - 5371

MỠ LỢN RÁN

Rendered pork fat

Tiêu chuẩn này áp dụng cho mỡ lợn rán, nhưng không áp dụng cho mỡ lợn rán đã tinh chế.

Tiêu chuẩn này phù hợp với CODEX STAN 29-1981

1. Định nghĩa

1.1. Mỡ lợn rán mỡ lợn được rán chảy ra từ mỡ xương của con lợn Sunsacrofa khoẻ mạnh, khi mổ thịt phù hợp với sự tiêu thụ của con người cũng như được kiểm tra bởi một quan them quyền theo luật pháp quốc gia. có thể chứa mỡ lấy từ xương (được làm sạch cẩn thận), từ lột, từ da dầu, từ tai, từ đuôi và từ các mô khác phù hợp với sự tiêu thụ của người.

1.2. Mỡ lợn rán đã qua chế biến thể bao gồm mỡ tinh chế, mỡ lợn rán đã tinh chế, mỡ đã hydro hoá, mỡ lợn rán đã hydro hoá, mỡ stearin và mỡ lợn rán stearin, các sản phẩm đó phải được ghi nhãn phù hợp với mục 6.2 của tiêu chuẩn này.

2. Thành phần chính và các chỉ tiêu chất lượng

2.1. Các đặc tính nhận biết

2.1.1. Tỷ khối tương đối (400C/ nước ở 200): 0,894-0,905

2.1.2. Chỉ số khúc xạ : 1,448-1,461

2.1.3. Độ chuẩn (0C): 32-45

2.1.4. Chỉ số xà phòng hoá (mg KOH/g mỡ): 192-203

2.1.5. Chỉ số iod (Wijs): 45-70

2.1.6. Chất không xà phòng hoá            : không nhiều hơn 12g/kg

2.2. Các đặc tính chất lượng

2.2.1. Màu sắc: trắng khi đông đặc

2.2.2. Mùi và vị: Đặc trưng, không có mùi vị lạ

2.2.3. Chỉ số axit: không lớn hơn 2,5mg KOH/g mỡ

2.2.4. Chỉ số peroxit: không lớn hơn 16 mili đương lượng peroxit oxi /kg mỡ.

3. Các phụ gia thực phẩm

3.1. Các chất chống oxi hoá                              Mức tối đa

3.1.1. Propyl, octyl, và dodecyl galat                 1/ 100mg/kg riêng biệt hay kết hợp

3.1.2. Hydoxyanisol đã butyl hoá (BHA)             1/ 200mg/kg riêng biệt hay kết hợp

hydroxytoluen đã butyl hoá (BHT)

3.1.3. Hỗn hợp của galat với BHA hoặc              1/ 200mg/kg nhưng galat không vượt quá 100mg/kg.

BHT hoặc cả hai

3.1.4. ascocbyl panmitat                                                200mg/kg riêng biệt hay kết hợp

3.1.5. Ascocbyl stearat

3.1.6. Tocopherol tự nhiên và tổng hợp              Giới hạn bởi GMT

3.1.7. Dilauryl thiodipropionat                            200mg/kg

3.2. Các chất chống điều phối oxy hoá

3.2.1. Axit xitric                                                 Giới hạn bởi GMP 2/

3.2.2. Natri xitrat                                                Giới hạn bởi GMP

3.2.3. Hỗn hợp isoropyl nitrat                             100mg/kg riêng biệt hay kết hợp

3.2.4. Monoglycerit xitrat

3.2.5. Axit photphoric

Chú thích: GMP:

4. Các chất chống độc hại

4.1.Chất bay hơi ở 1050C                                   0,3% khối lượng

4.2. Tạp chất                                                     0,05% khối lượng

4.3. Hàm lượng xà phòng                                  0,005% khối lượng

4.4. Sắt (Fe)                                                      1,5 mg/kg

4.5. Đồng (Cu)                                                   0,4 mg/kg

4.6. Chì (Pb)                                                      0,1 mg/kg

4.7. Asen (As)                                                   0,1 mg/kg

5. Vệ sinh

Cần lưu ý rằng sản phẩm đề cập tới trong các điều khoản của tiêu chuẩn này phải được chế biến phù hợp với các nguyên lý chung về vệ sinh thực phẩm.

6. Ghi nhãn

Ngoài các qui định chung, áp dụng các điều sau:

6.1. Tên của thực phẩm

6.1.1. Tất cả các sản phẩm thực phẩm được gọi là "mỡ lợn rán" phải phù hợp với tiêu chuẩn này:

6.1.2. Nếu có mặt các "mỡ tinh chế", "mỡ lợn rán tinh chế", "mỡ đã hydro hoá", "mỡ lợn rán đã hydro hoá", "mỡ stearin" hoặc "mỡ lợn rán stearin" thì phải chỉ rõ trong tên gọi của sản phẩm.

6.2. Danh mục thành phần

6.2.1. Danh mục đầy đủ các thành phần phải được ghi rõ trên nhãn theo thứ tự giảm dần.

6.2.2. Tên đặc trưng phải được sử dụng cho các thành phần nêu trong danh mục.

6.3. Khối lượng tịnh

Khối lượng tịnh phải ghi rõ theo hệ mét (các đơn vị, "hệ quốc tế") hoặc hệ đo lường Anh hoặc bằng cả hai loại đơn vị theo yêu cầu của nước tiêu thụ.

6.4. Tên và địa chỉ

Tên và địa chỉ của nhà sản xuất, nhà bao gói, nhà phân phối nhà sản xuất, nhà nhập khẩu hoặc người bán sản phẩm phải được ghi rõ.

6.5. Nước xuất xứ

6.5.1. Nước xuất xứ của sản phẩm phải được ghi rõ, nếu thiếu nó thì người tiêu dùng có thể bị nhầm lẫn hoặc bị lừa đảo.

6.5.2. Khi sản phẩm được tái chế ở nước thứ hai mà làm thay đổi bản chất của nó thì nước thực hiện chế biến được coi là nước xuất xứ và được ghi trên nhãn.

6.6. Sự nhận biết lô

Mỗi thùng phải được dập nổi hoặc được ghi bằng vật liệu bền vững theo ký hiệu hoặc được ghi rõ ràng để nhận biết nhà sản xuất và lô hàng.

6.7. Ghi thời hạn

6.7.1. Hạn dùng tối thiểu của sản phẩm phải ghi rõ ràng.

6.7.2. Cùng với thời hạn sử dụng, những điều kiện đặc biệt bảo quản thực phẩm phải chỉ rõ nếu nó ảnh hưởng tới thời hạn sử dụng.

 

PHỤ LỤC

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ LẤY MẪU

TT

Tên thành phần phân tích

Kết quả trình bày

Phương pháp xác định tham khảo

1

 

 

2

3

Xác định tỷ trọng tương đối

 

 

Xác định hàm lượng xà phòng

Xác định sắt

Tính theo tỷ trọng tương đối ở 400C/nước ở 200C

 


Tính bằng % natri oleat

mg sắt/kg

CAC/RM 9-1969. FAO/WHO, Các phương pháp phân tích mỡ và dầu thực phẩm

 

CAC/RM 13-1969

CAC/RM 14-1969

4

 

5

6

7

 

8

 

9

Xác định chỉ số khúc xạ

 

Xác định titr

Xác định chỉ số xà phòng hoá (Is)

Xác định chỉ số Iod (Ii)

 

Xác định chỉ số không xà phòng hoá

 

Xác định chỉ số axit

Chỉ số khúc xạ tương ứng với vạch -D phổ natri ở 400C (no 400C)

Tính bằng 0C

Tính bằng số mg KOH/g mỡ

Tính theo % khối lượng Iod hấp thụ

Tính theo g chất không xà phòng hoá/kg mỡ

Tính theo số mg KOH cần thiết để trung hoà 1kg mỡ

Các phương pháp của IUPAC

(Các phương pháp tiêu chuẩn của IUPAC về phân tích dầu, mỡ và xà phòng

Xuất bản lần thứ 5 - 1968

-nt-

10

 

11

12

13

14

 

 

15

Xác định chỉ số peroxit (Ip)

 

Xác định chất bay hơi ở 1050C

Xác định các tạp chất không tan

Xác định hàm lượng đồng

Xác định chì

 

 

Xác định Asen

Tính theo mili tương đương của oxi hoạt tính/kg mỡ

Tính bằng % khối lượng

Tính bằng % khối lượng

Tính bằng mg đồng/kg

Tính bằng mg chì/kg

 

 

Tính bằng mg asen/kg

Xuất bản lần thứ 5 - 1966

-nt-

-nt-

Theo phương pháp của AOAC. Phương pháp Carbamat 24.023-20.C28 AOAC, 1965, 24.053 (24.008, 24.009, 24.043, 24.046, 24.047 và 24.048)

AOAC, 1965

24.011-24.014, 24.016- 24.017, 24.006-24.008

7. Các phương pháp phân tích và lấy mẫu

7.1 Xác định tỷ trọng tương đối theo phương pháp của CODEX thực phẩm. Kết quả tính theo tỷ trọng tương đối ở 400C/nước ở 200C.

7.2 Xác định chỉ số khúc xạ theo phương pháp của IUPAC. Kết quả tính theo chỉ số khúc xạ tương ứng với vạch -D phổ natri ở 400C

7.3 Xác định Titr theo phương pháp của IUPAC. Kết quả tính bằng 0C.

7.4 Xác định chỉ số xà phòng hoá (Is) theo phương pháp IUPAC.

Kết quả tính bằng số mg KOH/g mỡ.

7.5 Xác định chỉ số Iod (Ii) theo phương pháp của IUPAC. Kết quả tính theo % khối lượng iod hấp thụ.

7.6 Xác định chất không xà phòng hoá theo phương pháp của IUPAC. Kết quả tính theo g chất không xà phòng hóa/kg mỡ.

7.7 Xác định chỉ số axit (Ia) theo phương pháp IUPAC.

Kết quả tính theo số mg KOH cần thiết để trung hoà 1kg mỡ.

7.8 Xác định chỉ số Peroxit (Ip) theo phương pháp của IUPAC. Kết quả tính theo số mili tương đương của oxi hoạt tính/kg mỡ.

7.9 Xác định chất bay hơi ở 1050C theo phương pháp của IUPAC. Kết quả tính theo % khối lượng.

7.10 Xác định các tạp chất không tan theo phương pháp của IUPAC. Kết quả tính theo % khối lượng.

7.11 Xác định hàm lượng xà phòng theo phương pháp của CODEX. Kết quả tính theo % natri oleatx.

7.12 Xác định sắt theo phương pháp của CODEX. Kết quả tính bằng mg sắt/kg.

7.13 Xác định đồng theo phương pháp của AOAC. Kết quả tính bằng mg đồng/kg.

7.14 Xác định chì theo phương pháp của AOAC. Kết quả tính bằng mg chì/kg.

7.15 Xác đinh asen theo phương pháp của AOAC. Kết quả tính theo mg asen/kg.

 

PHỤ LỤC

1. Các phương pháp phân tích và lấy mẫu của CODEX thực phẩm là: FAO/WHO, các phương pháp phân tích mỡ và dầu thực phẩm.

CAC/RM 9-1969, xác định tỷ trọng ở t/200C.

CAC/RM 13-1969, xác định hàm lượng xà phòng. CAC/RM 14-1969, xác định hàm lượng sắt.

2. Các phương pháp phân tích và lấy mẫu của IUPAC là:

Các phương pháp tiêu chuẩn IUPAC về phân tích đầu tiên, mỡ và xà phòng, xuất bản lần thứ, 1969;

II.B.2 chỉ số khúc xạ.

II.B.3.1; II.B.3.2 và II.B.3.3 xác định titr. II.D.2 chỉ số xà phòng hoá.

II.D.7.1 và II.D.7.3 phương pháp wijc chỉ số iod. II.D.6.1 và II.D.5.3 chất không xà phòng hoá. II.D.1.2 chỉ số axít.

II.D.13 chỉ số peroxit

II.C.1.1. độ ẩm và chất bay hơi

II.C.2. tạp chất không tan.

3. Các phương pháp phân tích và lấy mẫu của AOAC là : Các phương pháp phân tích chính thống của AOAC, (1965).

- Phương pháp carbamat, 24.023 - 24.028, xác định hàm lượng đồng.

- 24.053 (và 24.008, 24.009, 24.043j, 24.046, 24.047 và 24.048) xác định chì.

- 24.011-24.014, 24.016-24.017, 24.006-24.008) xác định asen.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVN5371:1991

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVN5371:1991
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành11/06/1991
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báoHết hiệu lực
Lĩnh vựcCông nghệ- Thực phẩm
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật16 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5371:1991 (CODEX STAN 29-1981) về mỡ lợn rán do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5371:1991 (CODEX STAN 29-1981) về mỡ lợn rán do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
                Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
                Số hiệuTCVN5371:1991
                Cơ quan ban hànhỦy ban Khoa học Nhà nước
                Người ký***
                Ngày ban hành11/06/1991
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báoHết hiệu lực
                Lĩnh vựcCông nghệ- Thực phẩm
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật16 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản được căn cứ

                          Văn bản hợp nhất

                            Văn bản gốc Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5371:1991 (CODEX STAN 29-1981) về mỡ lợn rán do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành

                            Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5371:1991 (CODEX STAN 29-1981) về mỡ lợn rán do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành

                            • 11/06/1991

                              Văn bản được ban hành

                              Trạng thái: Chưa có hiệu lực