Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7057-3:2008

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-3:2008 (ISO 4249-3:2004) về Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 3: Vành

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-3:2008 (ISO 4249-3:2004) về Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 3: Vành


TCVN 7057-3:2008

ISO 4249-3:2004

LỐP VÀ VÀNH MÔ TÔ (MÃ KÝ HIỆU) - PHẦN 3: VÀNH

Motorcycle tyres and rims (Code-designated series) - Part 3: Rims

 

Lời nói đầu

TCVN 7057-3:2008 thay thế TCVN 7057-3:2002.

TCVN 7057-3:2008 hoàn toàn tương đương ISO 4249-3:2004.

TCVN 7057-3:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 7057 (ISO 4249) Lốp và vành mô tô (mã ký hiệu) gồm các tiêu chuẩn sau:

- TCVN 7057-1 (ISO 4249-1) Lốp và vành mô tô (mã ký hiệu): Phần 1: Lốp.

- TCVN 7057-2 (ISO 4249-2) Lốp và vành mô tô (mã ký hiệu): Phần 2: Tải trọng của lốp.

- TCVN 7057-3 (ISO 4249-3) Lốp và vành mô tô (mã ký hiệu): Phần 3: Vành.

 

LỐP VÀ VÀNH MÔ TÔ (MÃ KÝ HIỆU) - PHẦN 3: VÀNH

Motorcycle tyres and rims (Code-designated series) - Part 3: Rims

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các kích thước của vành để chọn vành cho lốp mô tô. Tiêu chuẩn này chỉ quy định các kích thước của đường bao ngoài của vành cần thiết cho việc lắp lốp khớp với vành.

2. Tài liệu viện dẫn

TCVN 7057-1:2002 (ISO 4249-1:1985), Phương tiện giao thông đường bộ - Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 1: Lốp.

3. Vành hoàn thiện

3.1. Đường bao ngoài của vành

Ở phía tiếp xúc với lốp, bề mặt vành phải trơn nhẵn và không được có gờ sắc.

3.2. Lỗ van trên vành

3.2.1. Lỗ van trên vành phải được định tâm ở giữa mặt lõm của đáy vành. ở phía mặt vành hướng vào lốp, cạnh sắc của lỗ van phải được làm tròn hoặc vát cạnh. ở phía mặt vành hướng vào moayơ, mép lỗ không được có ba via có thể làm hỏng van.

Kích thước và dung sai của lỗ van phải theo Hình 1.

3.2.2. Lỗ van phải có đường kính 8,3 mm (xem Hình 1 a).

Đối với mối ghép của các van của lốp không săm, cần có một bề mặt phẳng hình tròn, có đường kính tối thiểu là 14,5 mm ở phía mặt vành hướng vào lốp. Chiều dày lớn nhất của vành tại lỗ van là 9,4 mm (xem Hình 1 b).

Theo yêu cầu của nhà sản xuất mô tô, các lỗ van có thể có đường kính 11,3 mm trong trường hợp này, bề mặt phẳng xung quanh lỗ phải có đường kính nhỏ nhất là 19 mm.

Đối với khả năng định vị lệch tâm (xem Hình 1 c).

3.2.3. Để lắp đế van, vành phải được khoét lỗ bậc để giảm chiều dày vành tại lỗ van xuống còn tối đa là 4 mm.

Kích thước tính bằng milimét

a) Van cho lốp có săm

 

b) Van cho lốp không săm

 

c) Lệch tâm (tùy chọn)c

 

a Tùy chọn

b Xem 3.2.3.

c Đối với các mã vành MT 3.00 và lớn hơn, nếu đường bao ngoài của phần đáy vành có đủ không gian để bố trí bề mặt phẳng thì lỗ van có thể được đặt ở phần bên cạnh của đáy vành.

Hình 1 - Các kích thước của lỗ van

4. Ký hiệu

Vành phải được ký hiệu bằng mã đường kính và chiều rộng danh nghĩa của vành (ví dụ: 18 ´ 1.85 hoặc 17 M/C ´ MT 3.50) xem ISO 3911.

5. Mặt tựa lốp hình trụ

5.1. Đường bao ngoài của vành

Các kích thước và dung sai của vành có mặt tựa lốp hình trụ phải theo chỉ dẫn trên Hình 2 và trong Bảng 1.

a Xem Bảng 2.

Hình 2 - Đường bao ngoài của vành có mặt tựa lốp hình trụ

Bảng 1 - Các kích thước của vành có mặt tựa lốp hình trụ

Kích thước tính bằng milimét

Chiều rộng danh nghĩa của vành

inch

A

 

+1

-0,5

B

 

min

G

 

± 0,5

H

 

+1

-0,5

P

 

min

C

R2

R1

 

min

R3

 

max

R4

 

min

R5

 

min

1.10

28

5

7

7

3

5

5,5

1,5

1,5

5

7

1.20

30,5

5,5

9

5,5

6

1.35

34

6,5

10

7,5

3,5

6

6,5

2

1.40

36

8

10

1.50

38

7,5

10,5

4

6,5

7

2

5,5

11,5

1.60

40,5

12

4,5

7,5

8

13

1.85

47

8,5

14

9

5

10,5

12,5

6

15

2.15

55

7,5

7

18,5

2.50

63,5

9,5

3

19

2.75

70

10,5

12

11

3

3.00

76

5.2. Đường kính vành

Mã đường kính danh nghĩa của vành, đường kính và chu vi quy định của vành được cho trong Bảng 2.

Bảng 2 - Đường kính và chu vi quy định của vành có mặt tựa lốp hình trụ

Kích thước tính bằng milimét

Mã đường kính danh nghĩa của vành

Đường kính quy định của vành

D

Chu vi quy định của vành

pD

+ 2

- 0,5

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

357,1

382,5

405,6

433,3

458,7

484,1

509,5

534,9

558,8

584,2

1 121,9

1 201,7

1 274,2

1 361,2

1 441

1 520,8

1 600,6

1 680,4

1 755,5

1 835,3

a Nhóm các chữ cái M/C là phương án được phép chọn.

6. Vành có mặt tựa lốp hình côn (kiểu MT)

6.1. Đường bao ngoài của vành

Các kích thước và dung sai của vành có mặt tựa lốp hình côn phải theo chỉ dẫn trên Hình 3 và trong Bảng 3.

Các đường bao ngoài tự chọn của đáy vành được cho trên các Hình 4 và 5 và trong Bảng 4.

CHÚ THÍCH Đối với D DH, xem 6.3.

Hình 3 - Đường bao ngoài của vành có mặt tựa lốp hình côn 5o (kiểu MT)

Bảng 3 - Các kích thước của vành có mặt tựa lốp hình côn

Kích thước tính bằng milimét

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

A

B

min

C

E a

G

H

min

R1

min

R2

R3

max

R4

± 0,5

R5b

min

R6

± 0,5

R7

± 0,5

 

Dung sai

 

Dung sai

 

Dung sai

MT 1.50

38

+1

- 0,5

7,5

6,5

10

± 0,5

8

3

7

2,5

3

MT 1.60

40,5

9

8,5

10

+ 0,5

0

12

12,5

2,5

3

2,5

MT 1.85

47

10,5

12

14

9

3

MT 2.15

55

13

+ 2

0

MT 2.50

63,5

+1,5

- 1

+ 1

- 0,5

12

5,5

MT 2.75

70

14

MT 3.00

76

15

13

MT 3.50

89

MT 3.75

95

16

MT 4.00

101,5

MT 4.50

114,5

MT 5.00

127

MT 5.50

140

MT 6.00

152,5

MT 6.25

159

MT 6.50

165

MT 7.00

178

MT 7.50

190,5

MT 8.00

203

MT 8,50

216

MT 9.00

228,5

MT 9.50

241,5

a E là vị trí gờ lồi. Xem Hình 6 và Bảng 5 đối với vành không có gờ lốp.

c Đối với vành MT 2.50 và các vành rộng hơn, đường bao ngoài của đáy vành có thể hoàn toàn tròn với R là bán kính đầy đủ. Xem phương án 2, Hình 5.

Chú dẫn

R bán kính đầy đủ.

Hình 4 - Đường bao ngoài của đáy vành - Phương án 1

Bảng 4 - Đường bao ngoài của đáy vành - Phương án 1

Kích thước tính bằng milimét

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

R5a

min

R

min

MT 1.85

3

20

MT 2.15

MT 2.50

30

MT 2.75

MT 3.00

40

MT 3.50 b

a Đối với vành MT 2.50 và các vành rộng hơn, đường bao ngoài của đáy vành có thể là hoàn toàn tròn với R là bán kính đầy đủ (xem phương án 2, Hình 5).

b Các kích thước của đường bao ngoài của đáy vành cũng có thể áp dụng cho các mã chiều rộng danh nghĩa lớn hơn.

CHÚ DẪN

R Bán kính đầy đủ.

Hình 5 - Đường bao ngoài của đáy vành - Phương án 2

6.2. Đường bao ngoài của mặt tựa lốp

Các đường bao ngoài của mặt tựa lốp của vành không có gờ lồi phải theo chỉ dẫn trên Hình 6 và trong Bảng 5.

Vành không có gờ lốp chỉ dùng với lốp có săm.

Hình 6 - Đường bao ngoài của mặt tựa lốp đối với vành không có gờ lồi

Bảng 5 - Đường bao ngoài của mặt tựa lốp đối với vành không có gờ lồi

Kích thước tính bằng milimét

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

P

+ 2

0

MT 1.50

4

MT 1.60

5

MT 1.85

8

MT 2.15

11

6.3. Đường kính vành và chu vi gờ lồi của vành

Mã đường kính danh nghĩa của vành, đường kính quy định và chu vi gờ lồi của vành phải theo chỉ dẫn trong Bảng 6.

Phụ lục A cung cấp quy trình dùng để đo đường kính vành và đo chu vi vành khi dùng một thước dây bi 8 mm để kiểm tra các vành MT.

Bảng 6 - Đường kính quy định của vành và chu vi gờ lồi đối với đường bao ngoài của vành MT

Kích thước tính bằng milimét

Mã đường kính danh nghĩa của vành

Đường kính quy định của vành1)

D

Chu vi gờ lồi

pDH

+ 2

-1

13 M/C

14 M/C

15 M/C

16 M/C

17 M/C

18 M/C

19 M/C

20 M/C

21 M/C

23 M/C

332,2

357,6

383

406

433,8

459,2

484,6

510

535,4

584,7

1 041,5

1 121,3

1 201,2

1 273,4 b

1 360,7

1 440,5

1 520,3

1 600,1

1 679,9

1 837,8

CHÚ THÍCH Nhóm chữ cái “M/C” đối với mã đường kính vành danh nghĩa 16 M/C và lớn hơn là phương án đã được sản xuất trước tháng 5 năm 2003.

a Dung sai chu vi mặt tựa lốp của vành là  mm.

b Đối với mã 16 M/C, dung sai chu vi mặt tựa lốp của vành là ± 1 mm.

7. Chiều rộng vành cho phép

7.1. Các chiều rộng vành cho phép đối với các mã lốp mô tô phải phù hợp với Bảng 7.

CHÚ THÍCH Các chiều rộng vành cho phép đối với mã lốp mô tô theo hệ mét, xem ISO 5751-3.

Bảng 7 - Chiều rộng vành cho phép

Tiết diện lốp

Chiều rộng vành cho phép a

2.00

2.25

2.50

2.75

3.00

3.25

3.50

3.75

4.00

4.25

4.50

5.00

1.10; 1.20; 1.35

1.20; 1.35; 1.40; 1.50; 1.60

1.35; 1.40; 1.50; 1.60;

1.40; 1.50; 1.60; 1.85

1.60; 1.85; 2.15

1.85; 2.15; 2.50

1.85; 2.15; 2.50

1.85; 2.15; 2.50

2.15; 2.50; 2.75; 3.00

2.15; 2. 50; 2.75; 3.00

2.15; 2.50; 2.75; 3.00

2.50; 2.75; 3.00; 3.50

a Cũng có thể áp dụng các đường bao ngoài MT. Để thu được chiều rộng đo của vành đối với một tiết diện lốp đã cho, xem trong Bảng 3 của TCVN 7057-1.

 

Phụ lục A
(tham khảo)

Đo chu vi vành - Vành có mặt tựa lốp hình côn (kiểu MT)

Tiến hành đo chu vi vành có mặt tựa lốp bằng cách dùng thước dây mà chiều dài của thước có quan hệ với trục tâm có đường kính DM.

Dung sai của đường kính trục tâm là  mm;

Để bảo đảm độ chính xác, mỗi mặt tựa phải được đo riêng.

Khi dùng một thước dây bi 8 mm để kiểm tra các vành có mặt tựa lốp hình côn, phải áp dụng kích thước cho trên Hình A.1 và Bảng A.1.

Kích thước tính bằng milimét

a Đường kính quy định của vành

Hình A.1 - Đo chu vi của vành

Bảng A.1 - Đo chu vi của vành

Kích thước tính bằng milimét

Mã đường kính danh nghĩa của vành

Đường kính

DM

Chu vi

pDM

+ 1,5

- 0,5

13 M/C

14 M/C

15 M/C

16 M/C

17 M/C

18 M/C

19 M/C

20 M/C

21 M/C

23 M/C

331,53

356,93

382,33

405,33

433,13

458,53

483,93

509,33

534,73

584,03

1041,5

1121,3

1201,1

1273,4 a

1360,7

1440,5

1520,3

1600,1

1679,9

1834,8

a Đối với mã 16 M/C, dung sai của chu vi là ± 1 mm.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] TCVN 7057-2:2002 (ISO 4249-2:1990), Phương tiện giao thông đường bộ - Lốp và vành mô tô - Phần 2: Tải trọng của lốp.

[2] ISO 3911, Wheels and rims for pneumatic tyres - Vocabulary, designation and marking (Bánh xe và vành lốp hơi - Từ vựng, ký hiệu và ghi nhãn).

[3] ISO 4000- 2:1994 Passenger car tyres and rims - Part 2: Rims (Lốp và vành bánh xe ô tô con - Phần 2: Vành)

[4] ISO 5751-3:1994, Motorcyle tyres and rims (metric series) - Part 3: Range of approved rims contours (Lốp và vành mô tô (hệ mét) - Phần 3: Dãy đường bao ngoài của vành được phê duyệt).

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVN7057-3:2008

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVN7057-3:2008
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báoCòn hiệu lực
Lĩnh vựcGiao thông
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-3:2008 (ISO 4249-3:2004) về Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 3: Vành


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-3:2008 (ISO 4249-3:2004) về Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 3: Vành
                Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
                Số hiệuTCVN7057-3:2008
                Cơ quan ban hành***
                Người ký***
                Ngày ban hành...
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báoCòn hiệu lực
                Lĩnh vựcGiao thông
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật7 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được căn cứ

                    Văn bản hợp nhất

                      Văn bản gốc Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-3:2008 (ISO 4249-3:2004) về Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 3: Vành

                      Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-3:2008 (ISO 4249-3:2004) về Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 3: Vành