Quyết định 552/QĐ-TCGDNN

Quyết định 552/QĐ-TCGDNN năm 2021 về Quy chế Tổ chức, tham dự thi kỹ năng nghề quốc gia và huấn luyện đội tuyển quốc gia do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp ban hành

Nội dung toàn văn Quyết định 552/QĐ-TCGDNN 2021 Quy chế Tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia


BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 552/QĐ-TCGDNN

Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ TCHỨC, THAM DỰ THI K NĂNG NGHỀ QUỐC GIA VÀ HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYN QUỐC GIA

TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Căn cứ Quyết định s 29/2017/QĐ-TTg ngày 03/7/2017 ca Th tướng Chính phủ về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cu t chức ca Tng cục Giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Thông tư liên tịch s 43/2012/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 14/3/2012 ca Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về Quy đnh nội dung và mức chi hoạt động thi tay nghề các cp;

Căn cứ Quyết định số 695/QĐ-LĐTBXH ngày 18/6/2021 ca Bộ trưng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc thành lập Ban T chức thi K năng nghề Việt Nam;

Theo đ nghị của Ban T chức thi kỹ năng ngh Việt Nam.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế Tổ chức, tham dự thi kỹ năng nghề quốc gia và huấn luyện đội tuyển quốc gia (có chi tiết phụ lục kèm theo).

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực ktừ ngày ký.

Điu 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề Tng cục Giáo dục nghề nghiệp: Trưng Ban tổ chức thi kỹ năng nghề Việt Nam, các thành viên Ban Tổ chức thi knăng nghề Việt Nam, Th trưng các đơn vị và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Tổng cục trư
ng (để b/c);
- Website: gdnn.gov.vn
; kynangnghe.gov.vn;
- Lưu: VT
, KNN, BTCTKNNVN.

KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG




Nguyễn Thị Việt Hương

 

QUY CHẾ

TỔ CHỨC, THAM DỰ THI KỸ NĂNG NGHQUỐC GIA VÀ HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYN QUỐC GIA
(Ban hành kèm theo Quyết định s
552/-TCGDNN ngày 24 tháng 11 năm 2021 của Tng cục trưng Tng cc Giáo dục nghề nghiệp)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi, đối tượng áp dụng, gii thích từ ng

1. Quy chế này quy định về việc tổ chức, tham dự thi kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 12 năm 2021 và huấn luyện đội tuyn quốc gia chuẩn bị tham dự kthi kỹ năng nghề Châu Á lần thứ 2 và thế giới ln thứ 46 (sau đây gọi tt là tổ chức, tham dự thi kỹ năng nghề quốc gia và huấn luyện đội tuyn quốc gia).

2. Quy chế này áp dụng cho tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt động liên quan đến việc tổ chức, tham gia kỳ thi kỹ năng nghề quc gia và huấn luyện đội tuyn quốc gia chuẩn bị tham dự kỳ thi kỹ năng nghề Châu Á và thế giới (sau đây gọi tt là kỹ năng nghề quốc tế).

3. Giải thích từ ngữ

a) Kỳ thi kỹ năng nghề là kỳ thi có vị trí hàng đầu về kỹ năng nghề cho các đối tượng là người học, học viên, người lao động đang chun bị hoặc đã có k năng nghề ở một nghề nghiệp, trong độ tui phù hợp với quy định hiện hành của pháp lut Việt Nam về lao động hoặc pháp luật liên quan khác đối với người học không phải là người lao động (sau đây gọi tt là thí sinh). Kỳ thi kỹ năng nghề tập trung chyếu vào thi các kỹ năng nghề và khả năng nghề nghiệp ca thí sinh dự thi.

b) Kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia được tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước và kế hoạch tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc có đăng ký dự thi. Tng cục Giáo dục nghề nghiệp giao Vụ Kỹ năng nghề là đơn vị thường trực tổ chức kthi kỹ năng nghề quốc gia.

c) Kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế, bao gồm: kỳ thi kỹ năng nghASEAN do Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) tổ chức; kỳ thi kỹ năng ngh châu Á do Tổ chức kỹ năng nghề khu vực Châu Á (WorldSkills Asia) tổ chức; kỳ thi kỹ năng nghthế giới do Tổ chức kỹ năng nghề thế giới (WorldSkills International) tổ chức; và kỳ thi kỹ năng nghề do một quốc gia hoặc một cơ quan, tổ chức quốc tế có quan h, hợp tác với Việt Nam tổ chức chính thức mời Việt Nam qua Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Tng cục Giáo dục nghề nghiệp) tham dự.

d) Thi trực tiếp (on site) đối với một nghề là việc tổ chức thi, trong đó triệu tập các thí sinh dự thi ca nghề đó tập trung tại một địa đim nhất định do Ban Tổ chức thi kỹ năng nghề Việt Nam (sau đây gọi là Ban Tổ chức) lựa chọn, chun bị và quy định theo yêu cu của đthi nhằm đảm bảo được ti đa giá trị cốt lõi ca kỳ thi, tính chính xác và trình din được các kỹ năng theo yêu cầu độ khó, độ phức tạp trong bối cnh và tính chất kthuật theo yêu cầu của nghề được thhiện trong đề thi.

d) Thi trực tuyến (online) đối với một nghlà việc tổ chức thi có ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, điện toán đám mây, dự liệu lớn (big data) hoặc ứng dụng công nghệ mới khác đảm bo sự kết nối và an toàn, an ninh dliệu thông qua kết nối máy tính với mạng internet dưới sự điều khin của máy tính và ứng dụng các khoa học công nghệ số khác đcác thí sinh dự thi có thlàm bài tại nhiều đim khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được sự đồng bộ về mặt trang thiết bị và cu hình máy tham gia thi là như nhau; các yêu cu, nht là các giá trị cốt lõi ca Kỳ thi thông qua việc kết nối và an toàn dliệu đường truyn.

Điều 2. Mục đích tổ chức, tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia và hun luyện đội tuyn quốc gia

1. Tôn vinh lực lưng lao động có kỹ năng nghề cao theo khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia và tiệm cận được với chuẩn kỹ năng nghề quốc tế; thúc đẩy lực lượng lao động có kỹ năng nghề theo kịp được với xu thế phát trin của hoạt động sản xuất, kinh doanh và khoa học công nghệ tiên tiến ở thời kỳ mới; tạo phong trào thi đua học tập, rèn luyện kỹ năng k năng tại các doanh nghiệp và góp phần thực hiện học tập suốt đời, liên tục ci tiến và nâng cao chất lượng đào tạo tại cơ sgiáo dục nghề nghiệp và đào tạo. Từ đó góp phần nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam trực tiếp tham gia sn xuất, kinh doanh, dịch vụ góp phần tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.

2. Tăng cường hp tác giữa các bộ, các tnh, thành phtrực thuộc trung ương, hiệp hội nghề nghiệp, tập đoàn và doanh nghiệp trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, đào tạo và phát trin kỹ năng; thúc đẩy phát trin kỹ năng nghề và giáo dục nghnghiệp, đào tạo gn với ngành sn xuất công nghiệp, dịch vụ và gn với việc chun hóa chất lượng lao động, đánh giá, cấp chng chkỹ năng nghề quốc gia.

3. Tuyn chọn thí sinh có năng lực tham gia đội tuyn quốc gia đhuấn luyện chun bị tham dự kỳ thi kỹ năng nghề Châu Á lần thứ 2 và thế giới lần thứ 46, thông qua đó tăng cường hội nhập quốc tế, góp phn đi mới và nâng cao chất lượng về phát triển kỹ năng nghề và giáo dục nghnghiệp.

Điều 3. Điều kiện, quyền lợi và nghĩa vụ đối vi thí sinh tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, thí sinh tham gia đội tuyển quốc gia dự thi kỹ năng nghề quốc tế

1. Thí sinh tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia là công dân Việt Nam có kỹ năng nghề, có độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi (tùy theo tính chất của từng nghề) đang học tập và làm việc tại các cơ sgiáo dục nghề nghiệp và đào tạo, tập đoàn, doanh nghiệp được các bộ, ngành, SLao động - Thương binh và Xã hội, tập đoàn, doanh nghiệp, hiệp hội ctham dự theo các quy định, hướng dẫn ca Tng cục Giáo dục nghề nghiệp, Ban Tổ chức, Các thí sinh dự thi kỹ năng nghề quốc gia phải được đăng ký bằng văn bản với Ban Tổ chức; khuyến khích tuyển chọn thí sinh thông qua kỳ thi kỹ năng nghề cấp bộ, địa phương, hiệp hội nghề nghiệp, tập đoàn và doanh nghiệp (sau đây gọi tt là cấp cơ s).

2. Thí sinh tham gia đội tuyn quốc gia đhuấn luyện chuẩn bị tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế được lựa chọn như sau:

a) Đi với những nghề do ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí huấn luyện và tham dự thi kỹ năng nghề thế giới, ưu tiên chọn thí sinh xuất sắc ni trội tại kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia năm 2020 và năm 2021. Ban Tổ chức tạo điều kiện để các thí sinh đạt huy chương tại kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia năm 2020 được tham dự và cọ sát với các thí sinh tham dự thi kỹ năng nghề quốc gia năm 2021. Trường hợp các nghề không tổ chức thi tại Kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia trong năm 2021, các thí sinh đạt gii cao tại kỳ thi k năng nghquốc gia năm 2020 được ưu tiên lựa chọn.

b) Đi với các nghề sdụng 100% kinh phí xã hội hóa hoặc sử dụng đng thời một phần kinh phí xã hội hóa và một phn ngân sách nhà nước, việc lựa chọn thí sinh do Ban Tổ chức và đơn vị tài trợ kinh phí xã hội hóa quyết định. Đối với những nghề không tổ chức thi kỹ năng nghquốc gia nhưng Việt Nam có đăng ký tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tếđược lãnh đạo Bộ phê duyệt danh sách nghề, việc lựa chọn thí sinh do Ban Tổ chức quyết định;

c) Ngoài ra, việc lựa chọn thí sinh tham gia đội tuyển quốc gia để hun luyện chun bị tham dự thi kỹ năng nghề quốc tế được xem xét trên sở các biên bn, cam kết, hợp đồng mà Tng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ký với các doanh nghiệp, các đối tác trong nước và quốc tế khác;

d) Trong trường hợp bất khả kháng như thiên tai, dịch bệnh mà không thtổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, việc lựa chọn thí sinh tham gia đội tuyn quốc gia đảm bo theo quy định tại điểm a, b, khoản 2, Điều 3 ca Quy chế này nhưng không đm bảo thi gian huấn luyện được quy định tại khoản 5, Điu 22 của quy chế này thì Tng cục Giáo dục nghề nghiệp, Ban Tổ chức có trách nhiệm báo cáo xin ý kiến Lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về phương án lựa chọn thí sinh tạm thời đtham gia huấn luyện đội tuyn quốc gia đảm bảo chất lượng về kỹ năng chuyên môn, phm chất ca thí sinh.

3. Hình ảnh, truyền thông và sản phm ca tất c các thí sinh tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, thí sinh tham gia đội tuyển quốc gia dự thi kỹ năng nghề quốc tế sẽ được Ban Tổ chức sử dụng vì mục đích phi lợi nhuận nhm tôn vinh, qung bá phát trin giáo dục nghề nghiệp, đào tạo và kỹ năng lao động Việt Nam.

4. Các thí sinh có thành tích cao tại các kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, quốc tế có nghĩa vụ tham gia các hoạt động nhằm tôn vinh, quảng bá phát triển giáo dục nghề nghiệp, đào tạo và kỹ năng lao động Việt Nam.

5. Các thí sinh đạt giải cao tại kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế được xem xét theo nguyện vọng cá nhân đđược bnhiệm làm Đại sứ Kỹ năng nghề Việt Nam theo quy định tại Quyết định số 826/QĐ-LĐTBXH ngày 13/7/2020 ca Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc phê duyệt Chương trình Đại sứ Kỹ năng nghề Việt Nam và Quyết định số 427/QĐ-TCGDNN ngày 13/7/2020 ca Tng cục trưng Tng cục Giáo dục nghề nghiệp về việc phê duyệt Quy chế bnhiệm, min nhiệm, hoạt động, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Đại sứ Kỹ năng nghề Việt Nam.

Chương II

CƠ CẤU TỔ CHỨC KỲ THI KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA VÀ HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA

Điu 4. Ban Tổ chức thi kỹ năng nghề Việt Nam

Ban Tổ chức thi kỹ năng nghề Việt Nam do Bộ trưng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội thành lập để chỉ đạo và tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, huấn luyện đội tuyển quốc gia, tổ chức đoàn Việt Nam tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế. Thành phần và nhiệm vụ ca Ban Tổ chức được quy định tại quyết định riêng của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc thành lập Ban Tổ chức thi kỹ năng nghViệt Nam.

Điu 5. Tiu ban giúp việc Ban Tổ chức

1. Trưởng Ban Tổ chức thành lập các Tiểu ban, gồm: Tiu ban thư ký tổng hợp; Tiểu ban giám sát thi; Tiu ban l tân, tuyên truyền và khen thưởng; Tiu ban phòng chống dịch bệnh COVID-19, Tiu ban thi trực tuyến; Tiểu ban khác, Tgiúp việc (nếu cn thiết) đgiúp Ban Tổ chức triển khai các hoạt động chuẩn bị; tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia và huấn luyện đội tuyển quốc gia tham dự thi kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế.

2. Thành phần, nhiệm vụ và quyền hạn của các Tiểu ban và Tgiúp việc Ban Tổ chức do Trưởng Ban Tổ chức quy định.

Điều 6. Hội đồng thi quốc gia thuộc Ban Tổ chức thi kỹ năng nghề Việt Nam

1. Hội đồng thi quốc gia thuộc Ban Tổ chức do Trưng Ban Tổ chức quyết định thành lập đgiúp Trưởng Ban Tổ chức tổ chức thi và huấn luyện đội tuyn quốc gia chun bị tham dự kthi kỹ năng nghề quốc tế đi với những nghề được giao theo kế hoạch được duyệt.

2. Thành phn Hội đồng thi quốc gia gồm:

a) Chtịch Hội đồng thi quốc gia là đại diện của bộ hoặc địa phương hoặc tập đoàn, hiệp hội, đơn vị đồng hành tổ chức thi có tên trong thành phần ca Ban Tổ chức hoặc do bộ, địa phương, tập đoàn, hiệp hội, đơn vị đồng hành tổ chức choặc là đại diện địa phương nơi đăng cai tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia;

b) Phó Chtịch Hội đồng thi quốc gia có ít nht 01 người là lãnh đạo đơn vị đăng cai tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia, 01 người là lãnh đạo cp Vụ thuộc Tng cục Giáo dục nghề nghiệp, đại diện lãnh đạo đơn vị đồng hành tổ chức thi hoặc địa phương nơi đăng cai tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia (nếu cn thiết);

c) y viên thường trực Hội đồng thi quốc gia là người thuộc đơn vị có đại diện là Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia được nêu tại đim a, khon 2, Điu này;

d) Các ủy viên khác là người thuộc đơn vị đăng cai tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia, đơn vị chtrì Hội đồng thi quốc gia hoặc bộ, tp đoàn, hiệp hội, đơn vị đồng hành tổ chức, địa phương nơi tổ chức thi, từ các cơ sgiáo dục nghề nghiệp và đào tạo, các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, đào tạo và phát trin kỹ năng nghề.

3. Hội đồng thi quốc gia có nhiệm vụ:

a) Lập kế hoạch cho các hoạt động về tổ chức, kỹ thuật liên quan đến tổ chức thi và hun luyện đội tuyển quốc gia đối với những nghề được giao cho Hội đồng thi quốc gia báo cáo Trưng Ban Tổ chức;

b) Thành lập các Tiu ban giúp việc của Hội đồng thi quốc gia theo quy định tại Điu 7 của Quy chế này;

c) Xây dựng Quy định về việc tổ chức thi các nghề thuộc thm quyền Hội đồng thi quốc gia trên cơ sở Quy chế này và yêu cu chuyên môn, kỹ thuật ca từng nghề (gồm đặc thù đề thi và các điều kiện tổ chức thi khác) làm căn cứ để thí sinh, thành viên Tiểu ban giám khảo, coi thi, chuyên gia, đơn vị đăng cai tổ chức thi thực hiện cho phù hợp, đảm bảo khách quan và công bằng. Quy định này sẽ áp dụng từ ngày đu cho đến ngày cui Kỳ thi cho mi Hội đng thi quốc gia.

d) Phbiến, quán triệt quy chế, nội quy thi knăng nghề quốc gia và huấn luyện đội tuyn quốc gia cho các y viên của Hội đồng thi quốc gia, các Tiu ban giúp việc của Hội đng thi quốc gia và các thí sinh biết thực hiện;

đ) Căn cứ vào kết quả kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia trình Trưởng Ban Tổ chức quyết định danh sách các thí sinh được chọn để tham gia huấn luyện chun bị tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế;

e) Tổ chức hun luyện cho các thí sinh đã được Trưng Ban Tổ chức quyết định chọn để huấn luyện chuẩn bị tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế; tổ chức sát hạch lựa chọn thí sinh theo quy định tại Quy chế này để trình Trưng Ban Tổ chức quyết định danh sách thí sinh chính thức tham gia đoàn Việt Nam tham dự các kthi kỹ năng nghề quốc tế;

g) Đề xuất khen thưng cho các tập th, cá nhân có thành tích xuất sắc đóng góp cho công tác tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, hun luyện đội tuyển quốc gia, tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế theo quy định hiện hành về thi đua, khen thưng;

h) Phối hợp với đơn vị đăng cai tổ chức thi knăng nghề quốc gia hoặc đăng cai huấn luyện thí sinh được chọn tham gia đội tuyn quốc gia và Ban Tchức trong việc huy động từ nhng nguồn kinh phí hợp pháp khác đ htrợ cho các hoạt động trong tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia và hun luyện thí sinh được chọn tham gia đội tuyển quốc gia đối với các nghề được giao;

i) Chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị đăng cai thực hiện các công việc, như: lập dự toán kinh phí cho các hoạt động liên quan đến kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia hoặc huấn luyện thí sinh; chun bị xưởng thực hành, trang thiết bị đáp ứng các mô tnhóm kỹ năng công việc trong đề thi của các nghề được giao; cung cp tài liệu, thông tin về trang, thiết bị, dụng cụ của từng nghề tchức thi và các dụng cụ cầm tay mà thí sinh được phép mang theo cho các Đoàn tham dự và thí sinh dự thi kỹ năng nghề quốc gia tại đơn vị đăng cai; thông báo việc cung cấp điện, các quy định về: chăm sóc y tế, tiêu chun an toàn, vệ sinh lao động và các quy định có liên quan khác trong quá trình tổ chức thi; chun bị ch ăn, cho các thành viên của các Đoàn tham dự kỳ thi và thí sinh dự thi kỹ năng nghề quốc gia hoặc cho thí sinh được chọn đ hun luyện tại đơn vị đăng cai; quay phim và ghi hình một shoạt động chính về tổ chức thi tại đơn vị đăng cai và quá trình các thí sinh làm bài thi để gi về Ban Tổ chức làm tư liệu ca kỳ thi; qun lý, sdụng và thanh, quyết toán nguồn kinh phí do Ban Tổ chức htrợ theo đúng quy định hiện hành;

k) Căn cứ chỉ đạo của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19; y ban nhân dân tnh, thành phố trực thuộc trung ương và khuyến cáo của Bộ Y tế đphối hợp với đơn vị đăng cai thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh hiệu qu, an toàn theo đó phân công cụ thngười phụ trách thường trực chịu trách nhiệm việc phòng, chống dịch Covid-19 trong quá trình tổ chức thi và xử lý các tình huống bt ngờ diễn ra tại kỳ thi.

Điều 7. Tiểu ban, nhân sự giúp việc của Hội đồng thi quốc gia, Đoàn dự thi

1. Thm quyền quyết định Tiu ban, nhân sự giúp việc của Hội đồng thi quốc gia, Đoàn dự thi

a) Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia quyết định (i) thành lp các Tiu ban giúp việc, gồm: Tiu ban giám khảo, Tiểu ban coi thi và một s Tiu ban giúp việc khác (nếu cn thiết) thành lập trên cơ sở danh sách các chuyên gia được đ ctừ các bộ, địa phương, cơ sở giáo dục nghnghiệp và đào tạo, cộng đng doanh nghiệp, đơn vị đăng cai tổ chức thi, chuyên gia là thành viên ca các Đoàn dự thi và một s chuyên gia liên quan khác; (ii) nhân sự giám sát xưng thực hành (đi với nghề thi trực tiếp) trên cơ sở đề xuất của đơn vị đăng cai.

b) Trưởng Đoàn dự thi các nghề trực tuyến đề xuất nhân sự Tiu ban coi thi tại đơn vị tổ chức thi trực tuyến trình Chtịch Hội đồng thi quốc gia ban hành quyết định thành lập Tiểu ban coi thi; Trưởng Đoàn dự thi quyết định nhân sự giám sát xưng thực hành, giám sát hệ thng thi trực tuyến và nhân sự giúp việc Đoàn dự thi để tổ chức thi các nghề trực tuyến tại đơn vị tổ chức thi trực tuyến và báo cáo Hội đồng thi quốc gia.

2. Thành lập Tiu ban giám khảo và Tiu ban coi thi

a) Tiu ban Giám kho và Tiu ban coi thi phi được thành lập trước khi tổ chức Hội nghị kỹ thuật ln 2 đ chun bị công tác chun bị tổ chức thi, chấm thi, coi thi và các nhiệm vụ khác có liên quan.

b) Đối với các nghề thi trực tiếp, Tiểu ban giám kho và Tiu ban coi thi được thành lập riêng đối với nhng nghề chcần đánh giá, chm đim sản phm cuối cùng; thành lập chung một Tiu ban giám kho một nghề tổ chức thi đối với những nghề yêu cầu đánh giá, chấm điểm theo tiến độ và công đoạn thực hiện bài thi và có nhiệm vụ, quyn hạn được quy định tại đim c khon 5, đim c khon 6, Điều này.

c) Đối với nghề tổ chức thi trực tuyến, Tiểu ban giám khảo và Tiu ban coi thi được thành lp riêng.

3. Điều kiện tham gia Tiểu ban Giám khảo, Tiểu ban coi thi giúp việc Hội đồng thi quốc gia:

a) Chuyên gia tham gia Tiu ban giám kho phi có năng lực chuyên môn nghề tổ chức thi, có uy tín, phm chất đạo đức nghề nghiệp, có bng tốt nghiệp đại học hoặc chứng chkỹ năng nghề quốc gia bậc 3 trở lên và có ti thiu 05 năm kinh nghiệm giảng dạy hoặc làm việc trong nghề hoặc ngành tương ứng với nghề: được thtrưởng đơn vị trực tiếp qun lý giới thiệu bằng văn bn gửi Hội đồng thi quốc gia và Ban Tổ chức (nếu được yêu cầu);

b) Chuyên gia tham gia Tiu ban giám khảo và Tiu ban coi thi phi có trách nhiệm tuân thủ các quy định ca Quy chế tổ chức thi; trung thực, khách quan, công bng, minh bạch, không làm sai lệch kết quả bài thi, đim thi ca thí sinh và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban Tổ chức, Hội đồng thi quốc gia, cơ quan cử tham gia và các quy định khác của pháp luật khi tham gia kỳ thi;

c) Chuyên gia tham gia Tiu ban giám kho phi tham gia Tập huấn chuyên gia và Tập huấn quy trình, phương pháp chấm thi theo phn mềm CIS (đối với nghề chm đim theo phần mềm CIS) do Ban Tổ chức kỳ thi tổ chức trước khi diễn ra kỳ thi.

d) Các chuyên gia, thí sinh đã từng tham gia các kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế, Hội nghị Kỹ thuật chun bị cho kỳ thi kỹ năng nghề ASEAN ln thứ 13 và nhóm chuyên gia biên soạn đề thi kỹ năng nghề quốc gia ln thứ 12 năm 2021 là thành phn phải được ưu tiên lựa chọn.

đ) mỗi nghề tổ chức thi, mỗi Đoàn dự thi chỉ được phép có 01 chuyên gia tham gia Tiu ban giúp việc Hội đồng thi quốc gia (tham gia trong thành phần thứ nhất hoặc thành phần thứ 2 như nêu tại khon 4 của Điều này);

4. Thành phn chuyên gia tham gia Tiu ban giám khảo:

a) Thành phần thứ nhất (giám kho chấm thi): là các chuyên gia được Hội đồng thi quốc gia lựa chọn trên cơ s danh sách đề cử từ các bộ, địa phương, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đào tạo, cộng đồng doanh nghiệp, đơn vị đăng cai tổ chức thi, chuyên gia là thành viên ca các Đoàn dự thi gửi Ban Tổ chức, đảm bo đủ điều kiện tham dự được quy định tại khoản 3 Điều này, được Chtịch Hội đồng thi quốc gia quyết định trên cơ sở hiệp y với Ban Tổ chức kỳ thi; có nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại đim c khoản 5, đim c khon 6 Điều này;

b) Thành phần thứ hai (giám kho giám sát thi): là các chuyên gia có thí sinh dự thi được lựa chọn trên cơ sở danh sách chuyên gia do các Đoàn dự thi cử và đề nghị được tham gia làm thành viên của Tiu ban đgiám sát, quan sát, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm về công tác chuyên gia tại kỳ thi; chđược tham gia chm thi nếu có quyết định ca Chtịch Hội đồng thi quốc gia. Các chuyên gia này có nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại đim c khoản 5, đim c khon 6 Điu này nhưng không được tham gia các nhiệm vụ liên quan đến đim thi của thí sinh như: đánh giá, chm đim bài thi và trao đổi hoặc cố tình lấy các thông tin liên quan đến kết quả điểm số của thí sinh khi chưa được công b, công khai;

c) Các thành phần được quy định tại đim a, b, khon 4 Điều này do Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia quyết định lựa chọn theo quy định tại Quy chế này. Các thành viên có trách nhiệm tham gia Tập huấn theo quy định tại đim b khoản 3 Điu này và thực hiện một snhiệm vụ chun bị cho công tác tổ chức thi cần thiết của Tiểu ban giám khảo, Tiu ban coi thi cho đến khi hai Tiểu ban này được thành lập.

5. Slượng thành viên, nhiệm vụ và quyền lợi của Tiu ban Giám kho:

a) Đi với nghề có yêu cầu số lượng thành viên không quá 07 người thì gồm các thành viên là thành phn thnhất được nêu tại điểm a khoản 4 Điều này và được hưng chế độ theo quy định tại điểm đ, khon 4 của Điều này;

b) Đối với nghề có yêu cầu số lưng thành viên trên 07 người thì tùy theo nhu cu b sung thêm để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của Tiu ban giám kho theo yêu cu đ thi và kế hoạch chung ca kỳ thi; Chtịch Hội đng thi quốc gia quyết định lựa chọn thêm các thành viên này là thành phần thhai được nêu tại điểm b khoản 4 Điu này trên cơ sở hiệp y với Ban Tổ chức; có nhiệm vụ quyền hạn được quy định tại đim c, khoản 5, Điều này được tham gia các nhiệm vụ liên quan đến đim thi ca thí sinh như: đánh giá, chm điểm bài thi theo quy định tại Quy chế này.

c) Nhiệm vụ và quyền hạn của Tiểu ban giám kho được quy định cụ thtại mục I, Phụ lục I đính kèm Quy chế này.

d) Các chuyên gia tham gia Tiu ban giám kho là thành phần thnhất đối với các nghề sdụng 100% ngân sách nhà nước đdự thi được Ban Tổ chức chi trả chế độ theo quy định tại Thông tư liên tịch số 43/2012/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 14/3/2012 ca Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đối với các nghề sdụng 100% kinh phí xã hội hóa sẽ do các đơn vị tài trợ, đơn vị đng hành tổ chức, các đoàn dự thi chi trả, mức chi không được thấp hơn mức chi cho nội dung này tại Thông tư liên tịch số 43/2012/TTLT/BTC-BLĐTBXH nêu trên. Các chuyên gia tham gia Tiu ban là thành phần th hai do các Đoàn ctham dự tự đảm bảo mọi kinh phí khi tham dự kỳ thi.

6. Số lượng thành viên, nhiệm vụ của Tiểu ban coi thi

a) Thành phần Tiu ban coi thi là các chuyên gia được nêu tại khoản 4 Điều này trong đó phải có thành phn là chuyên gia của một số Đoàn dự thi tại Hội đồng thi;

b) Số lượng thành viên của Tiu ban coi thi được quy định như sau:

(b1) Đi với nghề có yêu cầu slượng thành viên không quá 07 người thì gồm các thành viên là thành phn thứ nht được nêu tại đim a khon 4 Điều này và được hưng chế độ theo quy định tại đim d, khon 4 ca Điều này;

(b2) Đối với nghề có yêu cầu slượng thành viên trên 07 người thì tùy theo nhu cu bsung thêm để đm bảo hoàn thành nhiệm vụ của Tiểu ban coi thi theo yêu cầu đề thi và kế hoạch chung của kỳ thi; Chủ tịch Hội đồng thi quyết định lựa chọn thêm các thành viên này là thành phần là thành phần thứ hai được nêu tại điểm b khoản 4 Điều này trên cơ sở hiệp y với Ban Tổ chức.

(b3) Đối với nghề thi trực tuyến, số lượng thành viên Tiu ban coi thi do Trưng Đoàn dự thi đề xuất tùy theo yêu cầu của từng nghề dự thi (tối đa 3 người/nghề) gửi Hội đồng thi quốc gia.

c) Nhiệm vụ và quyền hạn ca Tiểu ban coi thi được quy định tại mục II, Phụ lục I đính kèm Quy chế này.

7. Tiu ban giám kho, Tiu ban coi thi được thành lập theo quy định tại điểm a, b, khon 4 của Điều này gồm các thành viên có tên trong danh sách quy định tại điểm c, khoản 4 của Điều 7 Quy chế này. Kinh phí chi tr cho các thành viên Tiu ban coi thi các nghề thi trực tuyến do các Đoàn hoặc đơn vị đăng cai tổ chức, tham dự thi chi trả.

8. Các chuyên gia không nằm trong Tiu ban giám khảo, Tiểu ban coi thi là thành phần có quyền hạn được quy định tại đim b khoản 4 của Điều này và chịu sự phân công, giao nhiệm vụ của Hội đồng thi quốc gia.

9. Giám sát xưởng thực hành và hệ thống thi trực tuyến

a) Giám sát xưởng thực hành cho mỗi nghề tổ chức thi trực tiếp do Chtịch Hội đng thi quốc gia quyết định trên cơ sở đề xuất của đơn vị đăng cai;

b) Giám sát xưởng thực hành và giám sát hệ thống thi trực tuyến đối với các nghề tổ chức thi trực tuyến do Trưng Đoàn dự thi quyết định (được sử dụng con du ca cơ quan qun lý Trưởng Đoàn) hoặc báo cáo cấp có thm quyền quyết định trên cơ sở đề xuất của Th trưng đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến;

c) Nhiệm vụ và quyn hạn ca Giám sát xưng thực hành và giám sát hệ thống thi trực tuyến được quy định tại mục III, Phụ lục I đính kèm Quy chế này.

10. Xử lý vi phạm đối với chuyên gia tham gia Tiu ban giúp việc Hội đồng thi quốc gia

Bất kỳ chuyên gia nào tham gia các Tiểu ban giúp việc được nêu tại Điều 7 Quy chế này nếu bị phát hiện có hành vi thông đồng, gian dối, thực hiện sai các quy định của Quy chế này và các hướng dn, quy định khác của kỳ thi, tùy theo mức độ, Trưng Ban Tổ chức, Chtịch Hội đng thi quốc gia căn cứ vào quy định hiện hành xlý vi phạm đi với chuyên gia này như sau:

a) Có văn bản đề nghị cơ quan ch qun xem xét và xử lý chuyên gia theo quy định hiện hành;

b) Thông báo rộng rãi toàn quốc về việc chuyên gia bị loại vĩnh viễn tham gia làm công tác chuyên gia đánh giá tại các kỳ thi kỹ năng nghề cấp cơ sở, cấp quốc gia và tham dự các kỳ thi kỹ năng nghề của Việt Nam tại khu vực và quốc tế;

c) Gửi thông báo đến các tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghquốc gia đề nghị không mời tham gia làm chuyên gia đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia tại các kỳ đánh giá cấp chứng chkỹ năng nghề quốc gia nếu chuyên gia đy là đánh giá viên.

d) Có ý kiến gi Tng cục Giáo dục nghề nghiệp về việc không xem xét công nhận bậc kỹ năng nghề.

Điu 8. Đơn vị đăng cai, đơn vị tổ chức, tham d thi trực tuyến

1. Đơn vị đăng cai tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia hoặc đăng cai huấn luyện thí sinh được chọn tham gia đội tuyn quốc gia do Trưởng Ban Tổ chức quyết định căn cứ vào điều kiện về cơ svật chất, trang thiết bị, đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm; có năng lực tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia hoặc tổ chức huấn luyện thí sinh và sẵn sàng phối hợp với Ban Tổ chức trong công tác tổ chức các hoạt động bên lề chuyên môn phát trin kỹ năng nghề cho lao động, quảng bá hình ảnh của kỳ thi, đánh giá kỹ năng nghề quốc gia và ý kiến đề xuất của bộ, địa phương trực tiếp quản lý đơn vị đăng cai. Ưu tiên các đơn vị là tổ chức đánh giá cấp chứng kỹ năng nghề quốc gia hoặc huấn luyện thí sinh tham dự kỳ thi kỹ năng nghề khu vực và quốc tế.

2. Nhiệm vụ ca đơn vị đăng cai:

a) Căn cứ (i) số lượng các Đoàn dự thi được quy định tại khoản 1 Điều 14 của Quy chế này và số thí sinh tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, nội dung đề thi của các nghề được tổ chức tại đơn vị; (ii) nhiệm vụ được Ban Tổ chức giao về tổ chức thi trực tuyến và trực tiếp; (iii) số thí sinh được lựa chọn để huấn luyện tại đơn vị và nội dung, kế hoạch huấn luyện được duyệt; đơn vị đăng cai chun bị về: nhân lực; tài chính; cơ sở vật chất; trang, thiết bị, dụng cụ; nguyên, nhiên vật liệu và các điều kiện cần thiết phục vụ cho việc tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia hoặc huấn luyện thí sinh được chọn, hình thành đội tuyn quốc gia tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế;

b) Lập kế hoạch và dự toán kinh phí cho các hoạt động liên quan đến kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia hoặc huấn luyện thí sinh được chọn tham gia đội tuyn quốc gia tại đơn vị theo quy định Thông tư liên tịch s43/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 14/3/2012 của Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định nội dung và mức chi hoạt động thi tay nghề các cp; gửi kế hoạch và dự toán kinh phí nói trên về Ban Tổ chức đ xem xét htrợ trong khuôn kh ngân sách Nhà nước giao đi với các nghề tổ chức thi hoặc huấn luyện bằng ngân sách nhà nước. Ngoài nguồn kinh phí do Ban Tổ chức htrợ, đơn vị đăng cai được phép huy động từ các nguồn hp pháp khác đ b sung kinh phí đảm bảo thực hiện các hoạt động theo dự toán đã lập;

c) Thực hiện các công việc theo quy định tại đim h khon 3 Điều 6 của Quy chế này;

d) Báo cáo Ban Tổ chức, Hội đồng thi quốc gia nhng vấn đề phát sinh và những vướng mắc trong quá trình triển khai các hoạt động thi kỹ năng nghề quốc gia hoặc hun luyện thí sinh đ chun bị tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế.

đ) Thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại Quyết định lựa chọn đơn vị đăng cai của Ban Tổ chức.

3. Đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến là đơn vị được Đoàn dự thi đề cử để tổ chức, tham dự thi trực tuyến cho thí sinh ca mình. Đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến có trách nhiệm bố trí đầy đnhân sự, điều kiện tài chính, điều kiện k thuật (cơ svật chất, mặt bằng, thiết bị, nguyên vật liệu, đường truyền có IP tĩnh....), phòng chống dịch bệnh Covid-19 theo hướng dẫn ca Ban Tổ chức, Tiu ban thi trực tuyến và Hội đồng thi quốc gia. Các Đoàn quyết định phê duyệt đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến và báo cáo Hội đng thi quốc gia và Ban Tổ chức, các Đoàn s là đu mi để xử lý các vấn đề về hoạt động và quản lý các đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến.

Chương III

TỔ CHỨC THI KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA

Điều 9. Hội nghị, các cuộc họp, thông tin và thi thử

1. Các hội nghị:

a) Hội nghị Tổ chức lần thứ nhất để Ban Tổ chức phbiến cho các Đoàn dự thi v kết quả của Hội nghị ln thứ nht y ban Tổ chức thi k năng nghASEAN và công tác chuẩn bị thi kỹ năng nghề quốc gia, kế hoạch tổ chức thi knăng nghề quốc gia, tham dự kỳ thi quốc tế. Thành phần tham dự Hội nghị gồm: thành viên dự kiến Ban Tổ chức, đại diện các Đoàn đăng ký dự thi, đại diện các vụ, đơn vị chuyên môn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và của Tng cục Giáo dục nghề nghiệp, lãnh đạo các đơn vị dự kiến đăng cai tổ chức thi, một số đơn vị tài trợ trong và ngoài nước và một số đơn vị, cá nhân liên quan khác;

b) Hội nghị Kỹ thuật lần thứ nhất được tổ chức để các chuyên gia tiến hành biên soạn đề thi theo quy định tại khon 1, 2 Điều 11 của Quy chế này cho các nghề sẽ tchức tại kỳ thi k năng nghề quốc gia. Thành phn tham dự Hội nghị, gm: lãnh đạo Tng cục Giáo dục nghề nghiệp; thành viên dự kiến là Chtịch các Hội đng thi quốc gia; đại diện lãnh đạo các đơn vị dự kiến đăng cai; các chuyên gia biên soạn đề thi; các chuyên gia ca các Đoàn dự thi; đại diện một số vụ chuyên môn của Tng cục, một số đơn vị và đại biu liên quan khác;

c) Hội nghị Kỹ thuật lần thứ hai được tổ chức đcác Tiểu ban giúp việc các Hội đồng thi quốc gia; các đơn vị đăng cai; các Đoàn và đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến rà soát toàn bộ các điều kiện tổ chức thi (gm btrí nhân sự, phòng chống dịch bệnh Covid-19; chun bị về mặt bằng, trang thiết bị, dụng cụ, nguyên nhiên vật liệu, thiết bị giám sát, đường truyền internet, điện nước ....vv) tại các đơn vị đăng cai và đơn vị tổ chức thi; rà soát đề thi và thng nhất thay đi 30% (tối thiểu) nhưng không thay đổi thiết bị, dụng cụ và nguyên nhiên vt liệu đã được các đơn vị đăng cai, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến chun bị so với đ thi đã công b; thống nhất thông qua đề thi theo đim b1, khon 3 Điu 11 của Quy chế này. Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia phê duyệt bộ đề thi và báo cáo Ban Tổ chức tại Hội nghị Tổ chức lần thhai. Thành phần tham dự Hội nghị, gồm: đại diện Ban Tổ chức; Hội đồng thi quc gia, đại diện đơn vị đăng cai, đơn vị tổ chức thi, các thành viên Tiểu ban giúp việc Hội đồng thi quốc gia, các chuyên gia là đại diện ca các Đoàn dự thi;

d) Hội nghị Tổ chức ln thứ hai để thng nhất lại kế hoạch và nội dung đã thảo luận về công tác tổ chức tại Hội nghị Tổ chức lần thnhất; rà soát lại những công việc phát sinh về công tác tổ chức; Ban Tổ chức nghe báo cáo từ các Hội đồng thi quốc gia về bộ đề thi chính thức và chấp thuận bộ đề thi chính thức trước khi Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia công bố cho các Đoàn có thí sinh dự thi. Thành phần tham dự Hội nghị, gồm: Ban Tổ chức; các Tiu ban giúp việc Ban Tổ chức, thành viên Hội đồng thi quốc gia, các Trưng Tiểu ban giúp việc Hội đồng thi quốc gia, đại diện đơn vị đăng cai, đơn vị tchức, tham dthi trực tuyến; đại diện các Đoàn dự thi;

đ) Hội nghị Kỹ thuật lần thba được tổ chức để các Hội đồng thi quốc gia tng hợp thống nhất kết qu thi; đề xuất khen thưng; và chun bị báo cáo kết quthi cho Ban Tổ chức. Thành phn tham dự Hội nghị, gm: đại diện Ban Tổ chức; Hội đồng thi quốc gia, đại diện đơn vị đăng cai, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến; các Tiu ban giúp việc Hội đng thi quốc gia;

e) Hội nghị Tổ chức lần thba được tổ chức đBan Tổ chức chuẩn y kết quthi của thí sinh; đề xuất khen thưng. Thành phần tham dự Hội nghị, gồm: Ban Tổ chức; các Tiểu ban giúp việc Ban Tổ chức, thành viên Hội đng thi quốc gia, trưng Tiểu ban giúp việc Hội đồng thi quốc gia, đại diện đơn vị đăng cai, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến, đại diện các Đoàn dự thi.

g) Ban Tổ chức, Hội đồng thi quốc gia, đơn vị đăng cai phối hợp với các doanh nghiệp và các đối tác trong và ngoài nước tổ chức các hoạt động bên lề ca kỳ thi gồm các hoạt động: triển lãm thiết bị; trình diễn nghề tương lai; các Hội nghị, hội thảo chuyên môn, tham quan, công tác hướng nghiệp theo kế hoạch chung ca Ban Tổ chức nhằm truyền thông về kỳ thi cũng như phát trin kỹ năng nghề, giáo dục nghề nghiệp và đào tạo.

2. Thông tin:

a) Ban Tổ chức, các Hội đồng thi quốc gia đảm bảo cho các Đoàn dự thi và các thành phần khác tham dự các hội nghị, cuộc họp có cơ hội để hiu biết đầy đủ về việc tổ chức và tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia;

b) Ban Tổ chức, các Hội đồng thi quốc gia cung cp các thông tin về kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia cho các cơ quan thông tin đại chúng;

c) Trong thời gian diễn ra kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, cơ quan thông tin đại chúng có thtiếp cận quá trình thi, nhưng không được làm ảnh hưởng đến thí sinh và các hoạt động coi thi, chấm thi. Việc quay phim và ghi hình ở khu vực thi ca thí sinh chđược thực hiện sau khi có sự đng ý của Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia. Không đưa máy quay phim và ghi hình vào khu vực thi của thí sinh trước khi thi;

d) Không tho luận về đề thi với thí sinh trong quá trình thi.

3. Thi thử đối với các nghề thi trực tuyến

a) Thi thử được thực hiện đối với các nghề thi trực tuyến để Ban Tchức, Hội đồng thi quốc gia, đơn vị đăng cai thi trực tuyến, các đơn vị được các đoàn giao tổ chức thi trực tuyến, rà soát lại công tác chuẩn bị kết nối, đầu cuối tại các đim thi. Thời gian tổ chức thi th kết thúc trước một tuần khi kỳ thi diễn ra kỳ thi.

b) Nội dung của kỳ thi thử đối với các nghề thi trực tuyến là để rà soát lại:

- Tính phù hợp của đề thi đối với kỳ thi trực tuyến và phương pháp đánh giá cho điểm ca tiu ban giám kho thông qua hình thức trực tuyến.

- Trin khai sự phi hợp giữa hội đồng thi, đơn vị đăng cai thi trực tuyến và các tiu ban giám kho, tiu ban coi thi, tiu ban giám sát và tổ hỗ trợ kỹ thuật.

- Sự đồng bộ về trang thiết bị, cấu hình, nguyên nhiên vật liệu và khu vực thi trc tuyến tại các đim đăng cai.

- Kết nối đường truyền và hệ thống Camera giám sát (đường truyn IP tĩnh) của đơn vị đăng cai thi trực tuyến với hội đồng thi.

- Lưu trữ bài thi của thí sinh và kết quchấm thi của tiu ban giám kho tại hội đồng thi.

- Các nội dung khác có liên quan.

Điều 10. Nghề tổ chức thi

1. Số lượng nghề được tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia gồm các nghề Việt Nam dự kiến tham dự thi kỹ năng nghề quốc tế ở năm kế tiếp và một số nghề khác được tổ chức bng nguồn xã hội hóa trên cơ sở đề xuất của các bộ, địa phương, tập đoàn hoặc hiệp hội.

2. Các nghề tổ chức thi chính thức trong kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia là những nghề có ít nhất 04 Đoàn dự thi thuộc các bộ, các tỉnh, thành phtrực thuộc trung ương, hiệp hội nghề nghiệp, tp đoàn và doanh nghiệp đăng ký và có tối thiu 06 thí sinh dự thi ở nghề đó. Trong trường họp cụ th, bất khá kháng nếu giảm về slượng thí sinh/Đoàn dự thi thì Trưng Ban Tổ chức sẽ xem xét, quyết định.

3. Ngoài các nghề tổ chức thi chính thức, các đơn vị đăng cai tổ chức thi trình diễn một số nghề theo sự phân công của Ban Tổ chức hoặc trên cơ sở kết hợp với các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp khác từ ngun kinh phí xã hội hóa, huy động từ các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp và các Đoàn cử thí sinh tham dự. Các nghề tổ chức thi trình diễn không phi theo quy định về số lượng Đoàn, thí sinh tham dự như các nghề tổ chức thi chính thức. Kết quả của nghề thi trình diễn sẽ không tính vào kết quả chung ca toàn Đoàn.

Điều 11. Đ thi

1. Đề thi kỹ năng nghề quốc gia do Ban Tổ chức tổ chức biên soạn trên cơ sở nội dung của đthi kỹ năng nghề quốc tế được tổ chức liền kề trước năm tổ chức thi kỹ năng nghquốc gia hoặc biên soạn dựa trên Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, quốc tế ca nghề đó.

a) Đề thi đảm bảo phù hợp với xu thế ứng dụng khoa học công nghệ, hoạt động sản xuất và kinh doanh trong nước, khu vực và thế giới; đồng thời phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của đơn vị dự kiến đăng cai tổ chức thi;

b) Đ thi được biên soạn bởi Nhóm biên soạn đề thi, gồm các chuyên gia có kinh nghiệm được Tng cục Giáo dục nghề nghiệp, Ban Tổ chức phê duyệt trên cơ sở giới thiệu đề cử từ các bộ; địa phương; cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đào tạo; cộng đồng doanh nghiệp; các trường có nhiu kinh nghiệm tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia, huấn luyện thí sinh dự thi kỹ năng nghề quốc tế các năm trước; hoặc là các chuyên gia độc lập có kinh nghiệm, chuyên môn sâu, có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc cao, các cựu thí sinh đạt giải cao tại kỹ thi kỹ năng nghề quốc tế nghề biên soạn đề thi. Nhóm biên soạn đề thi của từng nghề có trách nhiệm gii thích, hướng dẫn đề thi, phối hợp với đơn vị đăng cai và đơn vị tham dự, tổ chức thi trực tuyến chun bị tchức thi, chun bị việc thay đổi đề thi được báo cáo tại Hội nghị kỹ thuật lần 2 của kỳ thi.

2. Đthi kỹ năng nghề quốc gia của mi nghề được biên soạn có tng thời gian làm bài thi không quá 18 giờ và thi không quá 03 ngày (đi với tất cả các nghề kể cả những ngh thi ca và luân phiên). Trong trường hợp phi kéo dài thời gian thi quá 03 ngày do thiết bị, cơ sở vật chất, hạ tầng không đáp ứng theo slượng thí sinh dự thi hoặc do các nguyên nhân bt khkháng khác như dịch bệnh, các Hội đồng thi quốc gia chđộng lập kế hoạch thực hiện theo thực tế tại địa đim đăng cai tổ chức thi và gửi báo cáo Ban Tổ chức chậm nhất là 10 ngày trước ngày thi đầu tiên ca thí sinh.

3. Ban hành đề thi.

a) Ban hành đề thi đphục vụ công tác chun bị kỳ thi và huấn luyện của thí sinh:

Ít nhất 03 tháng trước thi điểm tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia, Ban Tổ chức công bố đề thi ca các nghề stổ chức thi (được đăng tải tại mục Tài nguyên - Vụ Kỹ năng nghề trên Website của Tng cục Giáo dục nghề nghiệp: www.gdnn.gov.vn; www.kynangnghe.gov.vn) và thông báo bằng văn bản gửi tới các Đoàn có đăng ký thí sinh dự thi. Sau khi đề thi được công bố, nhóm chuyên gia biên soạn đề thi có trách nhiệm tiếp nhận và giải thích, làm rõ những thc mc về đề thi (nếu có) hoặc cập nhật theo lộ trình, sửa đổi đề thi theo hướng tiếp cận đề thi của thi kỹ năng nghề quốc tế đ hoàn thiện. Nhng thay đi do cập nhật và hoàn thiện đề thi được thông báo công khai trên Website của Tng cục Giáo dục nghề nghiệp.

b) Thay đổi 30% đề thi:

(b1) 01 ngày trước ngày tchức thi, tại Hội nghị Tổ chức và Kthuật ln thứ hai, đề thi sđược thay đi tối thiểu 30% của các nội dung công việc trong giới hạn cho phép nhưng không thay đi thiết bị, dng cụ và nguyên vt liệu đã được các đơn vị đăng cai, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến chuẩn bị theo đề thi đã công bố trước đó. Tại Hội nghị Kthuật lần thứ hai, khi thay đi đề thi nếu có nhng ý kiến khác nhau thì Trưng Tiu ban Giám khảo của nghề được thành lập theo quy định tại khon 1 Điều 7 ca Quy chế này phi gii thích, nếu vn không thng nhất thì tổ chức biu quyết, sau đó lấy kết quả theo ý kiến đa số, nếu kết quả bng nhau thì lấy theo kết quả bên có phiếu ca Trưởng Tiểu ban Giám khảo của ngh, sau đó phải lp biên bn trình Chtịch Hội đồng thi quốc gia và Trưởng Ban Tổ chức xem xét, quyết định. Chng cứ ca các thay đổi phi được ghi lại bằng văn bn và báo cáo lên Chtịch Hội đồng thi quốc gia phê duyệt và báo cáo Trưởng Ban Tổ chức tại Hội nghị Tổ chức và Kỹ thuật lần thứ hai trước khi bt đầu thi. Cách thức thay đổi được lưu trữ trong tài liệu ca kỳ thi. Ngay sau khi đề thi thay đi được chính thức phê duyệt, Chtịch Hội đồng thi quốc gia có trách nhiệm thông báo cho tất cả các Đoàn có thi sinh dự thi được biết;

(b2) Các Đoàn có thí sinh dự thi nghề đăng ký thi có th chun bị trước và đề xuất phương án thay đi ti thiu 30% các đề thi và gửi Chtịch Hội đồng thi quốc gia trước ít nhất 01 ngày khi diễn ra Hội nghị Kỹ thuật lần thứ 2. Bản đề xuất này phải đáp ứng các tiêu chuẩn nghề nghiệp, các quy định về xây dựng đề thi kỹ năng nghề quốc gia, có tính kế thừa đề thi kỹ năng nghề quốc tế năm gần nhất; được niêm phong và được mcông khai tại Hội nghị Kỹ thuật ln thứ 2 (nếu là ban điện tử không gửi qua email, mà lưu dưới dạng USB gi cùng phong bìđược niêm phong). Tiu ban giám kho tho luận tại Hội nghị Kthuật lần hai xem xét, trình Chtịch Hội đồng thi quốc gia phê duyệt theo quy định tại đim b1 khon 3 của Điều này.

c) Phê chuẩn đề thi

Đthi để tổ chức thi được thảo luận và bphiếu để thống nhất thông qua trong Tiu ban giám kho ca từng nghvà được Chtịch Hội đồng thi quốc gia phê duyệt ngay sau đó, đồng thời báo cáo Trưng Ban Tổ chức và thông báo công khai trên Website của Tng cục Giáo dục nghnghiệp.

d) Trước khi thi, các thí sinh nhận được các thông tin chi tiết về đề thi, các tiêu chí đánh giá, chm đim và các tiêu chun, quy định về an toàn khi thi.

Điều 12. Đăng ký và số lượng thí sinh tham dự kỳ thi

Việc đăng ký tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia do các bộ, các tnh, thành phtrực thuộc trung ương, hiệp hội nghề nghiệp, tập đoàn và doanh nghiệp đăng ký bằng văn bản theo số nghề dự thi và số lượng thí sinh tham dự và được thực hiện theo các giai đoạn như sau:

1. Đăng ký tạm thời số nghề và thí sinh thi kỹ năng nghề quốc gia từ 05 đến 06 tháng trước ngày tổ chức thi;

2. Đăng ký chính thức số lượng thí sinh dự thi và số nghề sdự thi là 03 tháng trước ngày tổ chức thi;

3. Đăng ký chính thức danh sách Đoàn dự thi. bao gm họ, tên và thông tin cá nhân của từng thí sinh dự thi là 20 ngày trước ngày bắt đầu thi.

Điều 13. Chương trình, địa điểm, thi gian thi

1. Chương trình hoạt động chung kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia sdo Ban Tổ chức phê duyệt. Chương trình các hoạt động của thi kỹ năng nghề quốc gia theo từng nghề sẽ do các Hội đồng thi quốc gia xây dựng dựa trên kế hoạch chung của Ban Tổ chức và có báo cáo Trưng Ban Tổ chức.

2. Địa đim tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia do Trưng Ban Tổ chức quyết định theo quy định tại khoản 1, Điều 8 ca Quy chế này.

3. Thời gian thi kỹ năng nghề quốc gia do Trưng Ban Tổ chức quyết định và sẽ thông báo đến các Đoàn dự thi 01 tháng trước khi khai mạc kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia.

Điều 14. Đoàn dự thi, thí sinh dự thi và tiếp cận với thí sinh tại khu vc thi

1. Đoàn dự thi tham dự gồm Lãnh đạo Đoàn, chuyên gia, thí sinh và các thành phần. Các thành viên của Đoàn tham dự Kỳ thi đảm bảo theo các điều kiện về phòng chống dịch bệnh Covid-19 của Trưng Ban Tổ chức.

2. Thí sinh dự thi cho mi nghề được quy định như sau:

a) Đi với các đoàn dự thi là các b, ngành, tập đoàn, tng công ty, hiệp hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tnh, thành phố, mỗi đoàn ch ctối đa 02 thí sinh/nghề tham dự kỳ thi. Riêng doanh nghiệp tham dự từ 03 nghề chính thức trở lên được đăng ký là đoàn riêng.

b) Các nghề thi theo đội (nghề Cơ điện tử, Robot di động, Công nghiệp 4.0, Lắp đặt thang máy, Kỹ thuật khai thác m hm lò, Kỹ thuật xây dựng mỏ hầm lò): mi đội gồm 02 thí sinh và mi đoàn dự thi đăng ký 01 đội tham dự;

c) Thí sinh dự thi phải đáp ứng điều kiện tại khon 1, Điu 3 của Quy chế này, ngoài ra phi hiu được các mô tả về kthuật trong đthi và các quy định tại Phụ lục II đính kèm Quy chế này; trừ các thí sinh dự thi các nghề đặc thù.

3. Tiếp cận với thí sinh tại khu vực thi.

a) Mi Đoàn tham dự thi có thể cử một thành viên trong Đoàn làm đại diện của Đoàn tại một nghề hoặc một số nghề có thí sinh dự thi trong thời gian thi;

b) Đại diện của Đoàn chỉ được tiếp cận với các thí sinh trong trường hợp cần thiết, nhưng việc giao tiếp chỉ được phép khi có mặt Trưng Tiu ban coi thi hoặc Trưng Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi;

c) Đại diện của Đoàn có thđược mời tham gia với tư cách quan sát viên trong các cuộc họp của Hội đồng thi quốc gia;

d) Thành viên ca Ban Tổ chức, Hội đồng thi quốc gia và các khách mời chính thức có thtiếp cận khu vực thi ca các thí sinh.

Điu 15. Thi gian làm bài thi

1. Thời gian tổ chức thi theo kế hoạch chung ca Ban Tổ chức và của Hội đồng thi quốc gia, tng số thời gian làm bài thi ca một nghề theo quy định tại khoản 2, Điều 11 của Quy chế này. Trong trường hp cn thiết phi bsung thời gian tổ chức thi cho các nghề có nhiều thí sinh tham dự, Chtịch Hội đồng thi quốc gia báo cáo đ Trưng Ban Tổ chức đồng ý trước khi tổ chức thi 01 ngày.

2. Trong trường hợp cần thiết phải kéo dài thêm (bsung) thời gian làm bài thi đ các thí sinh có thhoàn thành một mô đun hoặc bài thi thì Trưởng Tiu ban coi thi hoặc Trưởng Tiu ban giám kho thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi phi được Chtịch Hội đồng thi quốc gia và Trưởng Ban Tổ chức chấp thuận trước 12g00 trưa ngày thi thứ nhất và thời gian kéo dài thêm không được quá 02 tiếng đồng hồ. Các phương án thay thế phi được làm rõ ràng bằng văn bản báo cáo Trưng Ban Tổ chức xin đồng ý trước khi kéo dài thời gian làm bài thi.

3. Trong trường hợp đề thi không biên soạn theo mô đun, ngay trước khi kỳ thi bt đầu, thí sinh sẽ được cung cấp đề thi hoàn chnh, tài liệu gii thích và bng đim chưa điền. Thí sinh sẽ có tối thiểu 30 phút (không tính trong thời gian làm bài thi) để nghiên cứu và hỏi về các tài liệu này. Trong trường hợp đề thi theo mô đun, thí sinh sđược cung cp tài liệu theo mô đun, tài liệu gii thích và bng điểm chưa điền cho đun đó tại thời đim bắt đầu thi. Trưng Tiu ban giám kho sgiải thích cho thí sinh nếu cần thiết.

Điu 16. Hệ thống tính đim và quy trình đánh giá chấm đim bài thi đối với các nghề tổ chức thi

1. Một bài thi hoàn chnh được đánh giá theo phương pháp và tiêu chí đánh giá quy định trong phn mô tả kthuật của đề thi đã được Ban Tổ chức phê duyệt. Các tiêu chí đánh giá này không được thay đi nếu không được Trưng Ban Tổ chức phê duyệt.

2. Phương pháp đánh giá và tiêu chí đánh giá ở mọi nghề thi, gồm: phương pháp đo lường (measurement) và phương pháp phán quyết (judgement).

a) Phương pháp đo lường được sử dụng để đánh giá độ chính xác, tính chính xác và cách thực hiện bài thi khác có thlượng hóa và đo được một cách khách quan.

b) Phương pháp phán quyết được sử dụng để đánh giá chất lượng ca sự thực hiện v nhng nội dung có thcó khác biệt nhất định về cách nhìn nhận, quan điểm khi đánh giá hoặc áp dụng vào các chun liên quan hoặc từ bên ngoài.

3. Thang đim chấm bài thi của các chuyên gia phi là thang đim 100 sau đó được quy đổi sang thang đim 700 theo hệ thống chm đim ứng dụng phn mềm hệ thống thông tin kỳ thi (CIS) đang được sdụng cho kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế. Việc quy đi sang thang điểm 700 không áp dụng đối với thí sinh đã tham dự và đạt giải tại kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia năm 2020.

4. Các quy tc sau đây được áp dụng để làm tròn đim số:

a) Tính hai số thập phân cho các điểm số của từng chuyên gia;

b) Tính hai số thập phân cho tng số đim của Tiểu ban giám khảo;

c) Số thập phân thba dưới 0,005 sẽ được làm tròn xuống, từ 0,005 trở lên sẽ được làm tròn lên (ví dụ 3,244 làm tròn xuống là 3,24; 3,248 làm tròn lên 3,25).

5. Trước khi kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia bt đầu, tt cả các thành viên của Tiểu ban giám kho sđược tham dự hội nghị hướng dẫn đánh giá, chấm đim bài thi theo phương pháp có sử dụng CIS của Tổ chức kỹ năng nghề thế giới (Worldskills International).

6. Đánh giá và chấm đim đối với bài dự thi

Thời gian đánh giá hàng ngày và chấm đim cho một ngày thi phi được nhập vào CIS.

a) Các chuyên gia chấm đim ký xác nhn và gửi bng đim theo hai bước sau:

a1) Bước 1:

- Đối với nghề thi trực tiếp: Nhóm giám khảo chấm điểm ký vào bảng chấm điểm của mình và gửi phiếu chấm điểm cho Ủy viên Thưng trực Hội đồng thi quốc gia đthực hiện nhập điểm vào bng điểm trên máy tính và kết thúc trước 12g00 ta ca ngày tiếp theo.

- Đối với nghề thi trực tuyến: Các phiếu chấm điểm đo lường và điểm phán quyết (được xuất ra từ phần mềm CIS theo thang điểm 100) được các giám kho chm in ra và ghi điểm bằng tay vào có ký xác nhận, ghi rõ địa đim, thời gian (giờ, ngày, tháng, năm), sau đó chụp nh và gửi hình ảnh vào địa ch email ca Ủy viên thường trực Hội đồng thi (theo email bảo mật đã được Hội đồng thi phê duyệt) đthực hiện nhập đim vào bảng đim trên máy tính và kết thúc trước 12g00 trưa của ngày tiếp theo.

- CIS sđược khóa sau khi hoàn tt việc nhập đim lúc 13g00 cho đim bài thi thực hiện ngày hôm trước và không th mlại đsửa đổi điểm sau khi khóa. Chủ tịch Hội đồng thi quyết định nhân sự chịu trách nhiệm nhập đim CIS.

a2) Bước 2:

- Đối với nghề thi trực tiếp: Ủy viên Thường trực Hội đồng thi quốc gia in bảng đim đã nhập trên máy tính và chuyn các giám kho ký xác nhận ln cui (kèm theo bảng đim gốc viết tay của giám kho đ đi chiếu) trước 13g00 ngày tiếp theo và nhóm giám khảo phi nộp lại bng đim này cho y viên Thường trực Hội đồng thi quốc gia sau khi ký xác nhn.

- Đối với nghề thi trực tuyến: Các giám kho chấm đim phải kim tra và xác nhận thông qua email với Ủy viên thường trực Hội đng thi hoặc phần mềm vchấp thuận đim sau khi kiểm tra đim nhập vào CIS trước 13g00 ngày tiếp theo. Đại diện do Cục an ninh chính trị nội bộ, Bộ Công an đcử giám sát toàn bộ quá trình này.

b) Khi toàn bộ đim số được nhập vào phiếu chm đim đo lường và điểm phán quyết, CIS cho phép in một phiếu tng kết đim. Bn in copy ca phiếu tng kết đim phi được xác nhận bởi Trưng Tiu ban giám kho và Chủ tịch Hội đồng thi quc gia. Phiếu tng kết đim đã ký chp thuận phi được chuyển cho Tiu ban thư ký Hội đồng thi quốc gia. Tiu ban Ban thư ký chấm dứt việc chấm đim cho phần đánh giá đã hoàn thành.

c) Việc đánh giá đề thi và nhập đim vào CIS phải hoàn thành trước 18g00 ngày sau ngày thi cuối cùng ca từng nghề. Việc nhập đim vào CIS phải được thực hiện ngay tại địa đim nhập đim ca Hội đồng thi quốc gia trên cơ sở bn chấm điểm gốc (bản cứng). Các bản đim gốc của Tiu ban Giám khảo và bn đim tng hợp do Thư ký tại mi Hội đồng thi quốc gia thu lại ngay sau khi hoàn thành.

d) CIS sẽ được khóa vào trước 20g00 ngày thi cuối cùng và không thể sa đổi sau khi bị khóa. Tại phòng hệ thống chấm điểm ứng dụng phần mềm CIS, các tài liệu có thđược in mi ngày hoặc khi có yêu cầu và các tài liệu cn phải được so sánh với bn gc trước khi Trưởng Tiu ban giám kho và Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia ký. Tất cả các tài liệu được lưu trữ tại điểm thi và được bo vệ an toàn, Trưởng Tiu ban giám kho, đại diện do Cục an ninh chính trị nội bộ, Bộ Công an đề cử giám sát toàn bộ quá trình này.

7. Quy trình đánh giá và chấm điểm bài thi

a) Mọi phần mô đun (công việc) hoàn thành sẽ được đánh giá, chấm đim phần mô đun đó hoàn thành theo kế hoạch thi đảm bảo tiến độ quy định tại đim a, khoản 6 Điều này. Các đim này phi được đưa vào CIS;

b) Chia nhóm chấm đánh giá, chấm đim bài thi

b1) Đối với nghề thi trực tiếp và nghề thi trực tuyến không cn giám kho tại đim thi trực tuyến: Mi nhóm chm đim cần tối thiu 03 giám kho và các giám kho này không phi là chuyên gia đại diện của Đoàn có thí sinh là đối tượng được chấm thi. Ba giám khảo này sẽ được giám sát bi 01 giám kho th tư;

b2) Đi với nghề thi trực tuyến cn giám kho tại đim thi trực tuyến: Việc chia nhóm chuyên gia chấm trực tuyến được thực hiện như quy định tại đim b1 của Điều này; ngoài ra, mỗi đim thi cần có ít nhất 01 giám kho chấm trực tiếp không phi là chuyên gia của Đoàn có thí sinh dự thi tại điểm thi đó.

c) Nhóm giám kho có thể sdụng đánh giá kép và chấm điểm đo lường. Trong trường hợp này, hai nhóm giám khảo làm việc độc lập với vai trò đánh giá viên và người cho điểm trước khi so sánh các điểm số của họ. Nếu xảy ra xung đột về điểm số, các hạng mục nhỏ liên quan điểm thành phần sẽ được đánh giá lại và chấm điểm để đạt được sự đồng thuận;

d) Đối với hình thức chấm điểm phán quyết, điểm số được chấm bởi một giám khảo trong nhóm giám khảo cho một hạng mục nh tiêu chí phụ theo phán quyết. Điểm số phải nằm trong khoảng từ 0 đến 3. Điểm được đưa ra sđược tính toán từ các đim số cho bởi 3 giám khảo trong nhóm chm điểm. Mỗi giám khảo sẽ đánh giá từng hạng mục nhtiêu chí phụ, các điểm từ 0 đến 3 liên quan tới các tiêu chuẩn phân bổ như sau: 0 (dưới tiêu chuẩn); 1 (đáp ứng tiêu chuẩn); 2 (vượt tiêu chuẩn); 3 (xuất sắc). Các điểm chuẩn trong bng điểm được ghi lại trong phiếu chấm điểm đóng vai trò đim tham chiếu cho nhóm chấm điểm. Quy trình cho điểm như sau (1) mi giám khảo quyết định độc lập một điểm số trong khoảng từ 0 đến 3; (2) mi gm khảo chuẩn bị thẻ điểm phù hợp; (3) tất c 03 giám kho đều giơ thẻ có số điểm mà giám khảo đưa ra cho hạng mục nhỏ theo tiêu chí bài thi của thí sinh cùng một thời đim khi nhận được hiệu lệnh của giám khảo điều phối; (4) khi chênh lệch điểm số cho mi hạng mục nhỏ tiêu chí lớn hơn 1, các giám khảo phải chấm lại hạng mục nhỏ tiêu chí đó, được phép thảo luận ngắn có sự tham chiếu tới điểm chuẩn để thu hẹp số điểm chênh lệch từ 1 tới 0. Các điểm chuẩn phải được thống nhất khi hoàn thiện bảng điểm và không được thay đi trong quá trình đánh giá và chấm điểm. Trước khi giơ thẻ có số điểm, giám kho cho điểm phải viết tay sđiểm này trong stay của mình đ công khai trong nhóm sau khi giơ thẻ và đảm bảo 2 sđiểm này phi trùng nhau. Nếu có sự khác nhau về điểm số gia điểm ghi trong sổ tay và th đã giơ ra thì được coi là một sự vi phạm của giám khảo đó, đồng thời phải lựa chọn một trong hai số đim kèm sự giải thích có luận cứ thỏa đáng cho việc lựa chọn của mình gia 2 điểm số này và được nhóm giám khảo chấp thuận theo số đông.

đ) Tiêu chuẩn phân btheo số điểm ghi tại điểm d trên giao cho nhóm chuyên gia Tiểu ban giám khảo xây dựng, thng nht tại Hội nghị Kỹ thuật lần thứ 1 hoặc ln thứ 2 theo một trong 3 nguyên tc sau: (1) Theo chuẩn của ngành công nghiệp, dịch vụ của ngành, nghề đang được đánh giá, chm điểm (nếu chuẩn đó rõ ràng có thể áp dụng được trong kỳ thi); (2) Được mô tcụ thể, rõ ràng theo mô tkỹ thuật của đề thi bằng văn bản, mẫu vật, hình ảnh, video hoặc hình thức phù hợp khác; (3) Kết hp cả hai (1) và (2) nêu trên.

e) Bng chấm điểm (marking scheme) bao gồm các tiêu chí đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn nghề nghiệp cụ thể được mô ttrong tài liệu Mô tả kthuật của mỗi nghề thi, cụ th:

e1) Mỗi một nghề thi có bảng chấm điểm với thang điểm 100 điểm.

e2) Mỗi bng chấm điểm có từ 5 cho tới 9 tiêu chí đánh giá chính (assessment criteria). Những tiêu chí này không nht thiết ging chính xác như tiêu chuẩn nghề nghiệp trong mô tkỹ thuật của nghề nhưng việc phân bđiểm số cho các tiêu chí đánh giá chính phi dựa trên tỷ trọng phần trăm của tiêu chuẩn nghề nghiệp (standards specification) hoặc được phân btheo sự đồng thuận đa số ca các giám kho.

e3) Mi tiêu chí đánh giá chính được chia thành các tiêu chí phụ (sub criteria). Các tiêu chí phụ được sp xếp thành các biu chm điểm. Mi nhóm giám khảo stiến hành chấm điểm từng tiêu chí phụ và các hạng mục nhỏ (aspects) thuộc tiêu chí phụ đó.

e4) Từng tiêu chí phụ được chia thành các hạng mục nhỏ với các điểm số tương ng. Các hạng mục nhỏ được phân thành hai loại: đo lường hoặc phán quyết. Mi hạng mục nhphải liên quan tới một và chi một tiêu chuẩn nghề nghiệp được mô tả trong tài liệu Mô tả kỹ thuật của nghề thi. Bảng chm điểm nên có khong 100 đến 200 hạng mục nh, không được ít hơn 50 hoặc vượt quá 300;

e5) Mỗi hạng mục nhcó điểm đánh giá tối đa là 02 điểm số (tương đương 2% tng số điểm);

e6) Hệ thống chấm điểm ứng dụng phần mềm CIS tạo lập biểu mẫu chấm điểm cho mi tiêu chí phụ. Biu mu chấm điểm này bao gồm các nội dung: các hạng mục nhthuộc loại đo lường hoặc phán quyết hoặc cả hai; mô tả chi tiết của hạng mục nhỏ so với tiêu chuẩn đánh giá; điểm số tối đa cho từng hạng mục nhỏ; nhóm chuyên gia chấm điểm tiêu chí phụ đó.

g) Việc đánh giá và chấm điểm không được phép tiến hành khi có mặt thí sinh trừ khi được quy định khác trong bán Mô tả kỹ thuật của nghề đó;

8. Một số quy định về đánh giá cho điểm đối với nghề thi trực tuyến

a) Đối với nhng mô đun (công việc) có đánh giá điểm quá trình, đơn vị đăng cai các nghề thi trực tuyến scung cấp một phòng làm việc online cho ban giám khảo quan sát qua hệ thống camera được quản lý tập trung từ đơn vị đăng cai đban giám khảo chấm điểm.

b) Đối với nhng mô đun (công việc) có đánh giá điểm dựa trên đo kiểm sản phẩm (hoặc bán thành phm) của thí sinh sẽ được chấm sau khi thí sinh hoàn thành bài thi, mô đun (công việc) theo quy định của Tiu ban giảm kho của từng nghề. Các kết qu đo kim phi được lưu trthành tập tin hoặc biu mẫu và nộp về hội đồng thi lưu tr. Nếu thí sinh không hoàn thành những mô đun (công việc) này skhông có điểm. Việc đo kim sẽ do cán bộ hỗ trợ của đơn vị tổ chức thi trực tuyến thực hiện.

c) Điểm từng bước công việc, các hạng mục nhỏ (aspects) hay mô đun (công việc) sau khi chấm xong nhân sự phụ trách nhập điểm CIS snhập trực tiếp vào hệ thống CIS và được t CIS in ra bn cứng lưu trữ tại hội đồng thi lưu trữ và đối chiếu điểm khi kết thúc kỳ thi.

d) Ban giám khảo chấm điểm từng bước công việc, các hạng mục nhỏ (aspects) hay mô đun (công việc) được trưng tiu ban phân công và cấp tài khoản và chỉ được nhập điểm nhng kỹ năng đó vào hệ thống CIS.

d) Tất ccác nội dung sửa chữa điểm sau khi đã nhập vào hệ thống CIS Online đều phi được lập biên bản và xác nhận từ hội đồng thi.

e) Tất cả các tiêu chí chấm điểm của bài thi ngày thứ nhất phải được nhập vào hệ thống CIS (chậm nhất là 12h00 ngày thi kế tiếp), đối với những nghề thi có quy định riêng không thực hiện được đu phi có văn bản của tiu ban giám khảo trình Hội đồng thi và Ban Tổ chức kỳ thi đphê duyệt trong hội nghị kỹ thuật lần hai trước kỳ thi.

f) Mật khẩu quản trị CIS do Chủ tịch hội đồng thi quốc gia bảo qun và chịu trách nhiệm mở hệ thống khi có biên bản chnh sa điểm cho thí sinh của giám khảo dưới sự giám sát của Ban tchức.

9. Quy trình đánh giá, cho điểm trong Quy chế này nếu có nội dung chưa rõ hoặc xung đột dẫn đến không thống nhất được sẽ được tham khảo trong quy chế thi kỹ năng nghề thế giới về đánh giá và cho điểm (ban Tiếng Anh) năm 2019. Trong trường hợp cn thiết do vẫn chưa rõ, thì Đại biu Kỹ thuật của Việt Nam tại các kỳ thi quốc tế sphối hợp cùng các Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia, các Tiu ban giám khảo nghề quyết định.

Điều 17. Khen thưng

1. Các giải thưởng.

Các giải thưng được xem xét theo kết quả tính điểm sử dụng phần mềm CIS với thang điểm 700 đang được sử dụng cho kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế.

Quy định mi nghề có các giải huy chương Vàng (giải Nht), huy chương Bạc (giải Nhì), huy chương Đng (giải Ba) và chứng chkỹ năng nghề xut sc (khuyến khích) trao cho các thí sinh đạt từ 700 điểm trlên. Các giải trên sđược trao cho các thí sinh đạt điểm từ cao xung thấp theo từng nghề.

Huy chương Vàng, Bạc, Đồng trao cho các thí sinh xếp vị trí thứ Nhất, Nhì và Ba. Tuy nhiên, nếu sự khác nhau về điểm skhông quá 02 điểm đối với các thí sinh được xem xét huy chương Vàng, Bạc, Đông thì các giải thưng sđược trao như sau:

a) Hai huy chương Vàng, không có huy chương Bạc, một hoặc một số huy chương Đồng;

b) Ba hoặc nhiều hơn ba huy chương Vàng, không có huy chương Bạc, một hoặc một số huy chương Đồng nếu điểm số giữa thí sinh đạt huy chương Vàng có số điểm thấp nhất và thí sinh có số điểm thấp hơn tiếp theo có sự khác nhau không quá 02 điểm;

c) Một huy chương Vàng, hai hoặc hơn hai huy chương Bạc, một hoặc một số huy chương Đồng nếu điểm số giữa thí sinh có số điểm thấp nht đạt huy chương Bạc với điểm số thấp hơn liền kề của thí sinh tiếp theo có sự khác nhau không quá 02 điểm;

d) Một huy chương Vàng, một huy chương Bạc, hai hoặc nhiu hơn số huy chương Đồng;

đ) Tất ccác thí sinh có số điểm từ 700 điểm trở lên nếu không đạt huy chương Vàng, Bạc, Đồng thì đều được chứng chkỹ năng nghề xuất sắc.

2. Giấy chứng nhận.

Giấy chứng nhận thí sinh đã tham dự kỳ thi knăng nghề quốc gia được cấp sau khi kết thúc kỳ thi, do Trưng Ban Tổ chức cấp cho tất cả các thí sinh dự thi ở các nghề thi chính thức và thi trình diễn.

3. Khen thưng.

3.1 Đối với thí sinh tham dự các nghe đăng ký theo Đoàn

a) Được đề nghị tặng Bng khen của Bộ trưng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với các thí sinh đạt huy chương Vàng, Bạc, Đồng của các nghề tổ chức thi chính thức;

b) Giấy khen của Tổng cục trưng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cấp cho các thí sinh đạt giải Chứng ch knăng nghề xuất sắc đối với các nghề thi chính thức và cấp cho các thí sinh đạt gii đối với các nghề thi trình diễn;

c) Được công nhận và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc trình độ kỹ năng nghề bậc 2 tương ứng với nghề đã đạt gii Nhất, Nhì và Ba tại kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia (Khoản 3 Điều 18 Nghị định số 31/2015/NĐ-CP ngày 24/03/2015 về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia).

3.2. Đối với thí sinh tham dự thi các mô đun kỹ năng hoặc nghề đặc thù tổ chức thi đăng ký theo đơn vị dự thi

a) Được đề nghị tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với các thí sinh đạt huy chương Vàng.

b) Được tặng Giấy khen ca Tổng cục trưng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cp cho các thí sinh đạt giải Bạc, Đồng và Chứng chỉ kỹ năng nghề xuất sắc.

c) Tiền thưng cho các thí sinh đạt giải theo Quy chế khen thưởng của đơn vị.

Điều 18. Trách nhiệm về tài chính

1. Căn cứ khnăng ngân sách được giao, kế hoạch tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia, chuẩn bị và tham dự thi knăng nghề quốc tế và Thông tư liên tịch số 43/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 14/3/2012 của Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về quy định nội dung và mức chi hoạt động thi tay nghề các cấp. Ban Tổ chức có trách nhiệm chi cho các hoạt động chuẩn bị và tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia đối với những nghề do ngân sách nhà nước đảm bo. Các đơn vị tài trợ, đồng hành tổ chức thi có trách nhiệm chi cho các hoạt động chuẩn bị và tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia đối với những nghề xã hội hóa.

2. Các bộ, địa phương, hiệp hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và tập đoàn tự đm bo chi phí ăn, , đi lại và các chi phí khác phục vụ tham dự kỳ thi cho các thành viên trong Đoàn của mình.

3. Chi phí liên quan cho nhân sự Tiểu ban coi thi, giám sát xưởng thực hành và các nhân sự khác có liên quan thực hiện nhiệm vụ tại các điểm thi trực tuyến do các Đoàn dự thi, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến đảm nhận.

4. Trưng Ban Tổ chức thống nhất và ký Biên bản Thỏa thuận với từng đơn vị tài trợ, đồng hành đối với từng nghề trong khuôn khquy định của Quy chế này và các quy định hiện hành liên quan.

Điều 19. Phê chuẩn các quy định về thi kỹ năng nghề quốc gia

Các quy định về thi kỹ năng nghề quốc gia được các Đại diện của các bộ và địa phương xem xét, chnh sa trong Hội nghị Tổ chức ln th nht chuẩn bị cho quá trình thi kỹ năng nghề quc gia và được Ban Tổ chức phê chun.

Chương IV

MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN

Điều 20. Trách nhiệm của Ban Tổ chức

1. Đm bảo hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật, ứng dụng tối đa công nghệ thông tin và kỹ thuật số, các điều kiện về cơ sở hạ tầng, nhân sự kỹ thuật đtổ chức thi trực tuyến công bằng, trung thực, khách quan, chính xác và các quy định liên quan khác.

2. Hướng dẫn các Đoàn dthi, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến về các nội dung, điều kiện tổ chức thi trực tuyến; tổ chức thi thử nhằm kiểm tra kết nối đảm bảo thông suốt việc truyền và nhận dliệu trong quá trình thi.

3. Hướng dẫn cho các Đoàn dự thi, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến về cơ sở hạ tầng cn thiết đtổ chức thi trực tuyến; hướng dẫn và đào tạo cho các cán bộ của các Đoàn dự thi, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến để vận hành, kiểm soát hệ thống tại từng điểm thi đm bo tính chính xác, liên thông cho hệ thống.

4. Hướng dẫn Tiểu ban giám khảo thực hiện việc chm điểm thi trực tuyến.

5. Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan đđảm bảo tổ chức thi an toàn và thành công trong khuôn khquy định của Quy chế này.

Điều 21. Trách nhiệm của các Đoàn có thí sinh tham dự thi trực tuyến

1. Quyết định về đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến và báo cáo Hội đồng thi quốc gia và Ban Tổ chức tối thiu 15 ngày trước khi kỳ thi bắt đầu.

2. Quyết định thành lập Tiu ban phòng chng dịch bệnh Covid-19, các Tiu ban khác có liên quan và nhân sự giám sát xưởng thực hành đtổ chức thi trực tuyến tại đơn vị tchức, tham dự thi trực tuyến;

3. Cchuyên gia tham gia Din đàn của nghề đ trao đi kỹ thuật công tác chuẩn bị và thực hiện thi trực tuyến của nghề.

4. Cùng với đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến thực hiện các nhiệm vụ sau:

a) Đảm bảo các điều kiện kỹ thuật, công nghệ thông tin đtổ chức tại các điểm thi (gồm mặt bằng, các trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu...);

b) Đm bo mặt bằng, trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu, hạ tầng kỹ thuật, camera giám sát, đường truyền Internet, điện, nước; hệ thng dữ liệu thông tin, an ninh mạng; thiết bị đu cuối đ kết nối với Hội đồng thi, Ban Tổ chức ...vv đcho thí sinh thực hiện bài thi theo đề thi theo yêu cầu của đề thi trực tuyến đối với từng nghề và theo hướng dẫn về tchức thi trực tuyến của đơn vị đăng cai thi trực tuyến, Hội đồng thi quốc gia và Ban Tổ chức;

c) Đảm bảo trang thiết bị, dụng cụ và hạ tầng kỹ thuật ...cho công tác giám sát thi và chấm điểm trực tuyến; đảm bảo trang thiết bị, dụng cụ cho công tác chấm điểm tại địa điểm thi (để chấm điểm trực tiếp và giám sát chấm đim Online nếu có); đảm bo trang thiết bị cho giám khảo giám sát và chấm điểm trực tuyến (nếu có);

d) Đảm bo b trí đnhân sự thực hiện công tác coi thi, hỗ trợ kỹ thuật, hậu cần, phòng chống dịch bệnh Covid-19 và các công việc khác có liên quan;

d) Đảm bảo kinh phí tổ chức thi thử, thi chính thức theo hình thức trực tuyến tại các điểm thi theo yêu cầu, hướng dẫn thi trực tuyến của đơn vị đăng cai thi trực tuyến, Hội đồng thi quốc gia và Ban Tổ chức;

e) Tổ chức thi thvà thi chính thức theo hình thức trực tuyến cho thí sinh tại đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến theo kế hoạch của Hội đồng thi và đơn vị đăng cai;

f) Hướng dẫn thí sinh tuân th các qui trình đăng nhập, kết nối máy o, tham gia thi, nộp bài,... theo hướng dẫn của sổ tay kỹ thuật;

g) Yêu cầu thí sinh nghiêm chnh thực hiện yêu cầu của Tiu ban giám khảo, các thông tin đăng nhập hệ thống phải được bo mật;

h) Thực hiện công tác phòng chng dịch bệnh Covid-19 theo quy định hiện hành đđảm bảo tổ chức thi an toàn tại các điểm thi;

i) Thực hiện các quy định chung ca Ban Tổ chức về tổ chức thi trực tuyến và quy định đặc thù của nghề.

5. Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan để đảm bảo tổ chức thi an toàn, khách quan, công bng, minh bạch.

Chương V

QUY ĐỊNH VIỆC TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA

Điều 22. Nguyên tắc, yêu cầu huấn luyện

1. Tổ chức huấn luyện đội tuyển quốc gia đảm bảo triển khai theo lịch trình chặt chẽ, tiết kiệm và hiệu qu.

2. Các nghề tổ chức huấn luyện được Trưng Ban Tổ chức quyết định trên cơ sở kinh phí Nhà nước cấp hoặc các nguồn hỗ trợ hợp pháp khác theo danh mục các nghề tổ chức tại kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế.

3. Số lượng thí sinh tham gia huấn luyện tối đa là 03 thí sinh/một nghề đối với huấn luyện tham dự kỳ thi kỹ năng nghề ASEAN và 02 thí sinh/một nghề đối với huấn luyện đtham dự kỳ thi kỹ năng nghề thế giới. Hội đồng thi quốc gia stổ chức sát hạch vào thời điểm được quy định tại Phụ lục III của Quy chế này đlựa chọn 02 thí sinh chính thức/một nghề đi thi knăng nghề ASEAN và 01 thí sinh/một nghề đi thi knăng nghề thế giới. Các thí sinh được lựa chọn chính thức sẽ tiếp tục được hun luyện sâu v chuyên môn đtham dự kỳ thi kỹ năng nghề ASEAN hoặc thế giới.

4. Mỗi nghề tổ chức huấn luyện cho đội tuyn quốc gia có một chuyên gia hoặc một nhóm các chuyên gia huấn luyện được Trưởng Ban Tổ chức quyết định trên cơ sxem xét trình độ, năng lực, kinh nghim vchuyên môn, có uy tín, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và được Hội đồng thi quốc gia phụ trách nghề được giao đề xuất bng văn bản, trong đó mỗi nghề phi có ít nhất một chuyên gia có trình độ và khả năng Tiếng Anh thành thạo.

5. Thời gian huấn luyện tối thiểu 03 tháng đối với thí sinh tham dự kỳ thi knăng nghề ASEAN và tối thiu 05 tháng đối với thí sinh tham dự kỳ thi kỹ năng nghề thế giới. Tùy theo điều kiện tổ chức hàng năm của các kỳ thi kỹ năng nghASEAN, thế giới và khả năng kinh phí do ngân sách Nhà nước cp, các nguồn huy động, tài trợ hợp pháp khác theo quy định của pháp luật, Ban Tổ chức tổ chức thực hiện công tác huấn luyện theo quy định ca Nhà nước và theo kế hoạch quy định hướng dn khác của Ban Tổ chức thi kỹ năng nghề quốc tế.

6. Trong thời gian hun luyện thí sinh và chuyên gia phi tuân thnghiêm túc kế hoạch thời gian và đthi do Ban Tổ chức cung cp.

Điều 23. Trách nhiệm của thí sinh tham gia đội tuyn quốc gia

1. Cam kết tham gia huấn luyện và tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế nếu được lựa chọn.

2. Chấp hành nghiêm chỉnh chương trình, kế hoạch huấn luyện.

3. Chấp hành hướng dẫn của chuyên gia và Ban Tchức trong quá trình huấn luyện.

4. Tập trung toàn bộ thời gian cho huấn luyện, ăn ở tập trung.

5. Chuẩn bị các giấy từ cá nhân đcung cấp cho Ban Tổ chức làm thủ tục xuất cnh khi tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế.

6. Được xem xét ưu tiên và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tham gia học tập, hoàn thành khóa học và quá trình công tác tại trường học hoặc đơn vị công tác phù hợp với các quy định hiện hành.

Điều 24. Trách nhiệm ca chuyên gia hun luyện

1. Cam kết tham gia huấn luyện đội tuyn quốc gia với tinh thn trách nhiệm cao, thhiện hết năng lực nghề nghiệp trong công tác hun luyện; chịu trách nhiệm trước Ban Tổ chức về tính "công bng, trong sáng, khách quan, sáng tạo và hội nhập" trong quá trình thực hiện nhiệm vụ huấn luyện thí sinh, đồng thời tham dự kỳ thi kỹ năng nghe quốc tế nếu được lựa chọn.

2. Phối hợp với đơn vị đăng cai tổ chức hun luyện đội tuyển quốc gia lập kế hoạch, dự toán chi tiết huấn luyện trình Hội đồng thi quốc gia phê duyệt và báo cáo về Ban Tổ chức.

3. Dịch đề thi, các mô tkỹ thuật và các tài liệu liên quan từ tiếng Anh sang tiếng Việt để phục vụ công tác huấn luyện và chuẩn bị tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế của nghtham gia huấn luyện và gi những bn dịch này về cho Thường trực Ban Tổ chức; huấn luyện thí sinh theo đúng đề thi kỹ năng nghề quốc tế tương ứng Chấp hành nghiêm chnh kế hoạch và chương trình huấn luyện đã được phê duyệt.

4. ớng dn thí sinh tận tình, chu đáo, giúp thí sinh nm chắc và thực hiện tt đề thi kỹ năng nghề quốc tế của nghề mình phụ trách.

5. Đánh giá, nhận xét và theo dõi sự tiến bộ ca thí sinh trong suốt quá trình huấn luyện và báo cáo về quá trình huấn luyện thí sinh sau khi kết thúc huấn luyện.

Điều 25. Trách nhiệm của Ban Tổ chức, Hội đồng thi quốc gia và đơn vị đăng cai

Ban Tổ chức có trách nhiệm phối hợp với các Hội đồng thi quốc gia và các đơn vị đăng cai trong việc huấn luyện thí sinh tham gia đội tuyn quốc gia, cụ thể như sau:

1. Thường xuyên kiểm tra, theo dõi quá trình luyện thi.

2. Bảo đảm các điều kiện tối thiểu trong quá trình huấn luyện của đội tuyển quốc gia.

3. Trực tiếp giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình huấn luyện theo thm quyền.

4. Các Hội đồng thi quốc gia căn cứ vào kết quả đánh giá của các chuyên gia trong quá trình huấn luyện và kết qusát hạch theo quy định tại Điều 24, của Quy chế này để lựa chọn các thí sinh xuất sc nht trình Trưng Ban Tchức phê duyệt (nếu không có sự khác biệt về số điểm đánh giá sát hạch thì căn cvào kết qucủa kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia hoặc ASEAN và tình trạng sức khe thực tế của thí sinh đquyết định).

5. Ban Tổ chức đánh giá và có quyết định cui cùng về việc chọn thí sinh tham gia đoàn Việt Nam tham dự kỳ thi k năng nghề quốc tế.

Điều 26. Tổ chức sát hch

1. T chc sát hạch là hoạt động kiểm tra, đánh giá để lựa chọn thí sinh tiếp tục huấn luyện và chuẩn bị tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế trong danh sách các thí sinh tham gia hun luyện đã được phê duyệt.

2. Riêng đối với các nghề thi theo đội do mỗi nghề chỉ có một đội thí sinh tham gia huấn luyện, nên không tổ chức sát hạch, trưởng nhóm chuyên gia huấn luyện của các nghnày có trách nhiệm báo cáo tiến độ luyện thi, các tiến bộ của thí sinh cho Hội đồng thi quốc gia và Trưởng Ban Tổ chức.

3. Quy trình tổ chức sát hạch được hướng dẫn tại Phụ lục III đính kèm Quy chế này.

4. Ngoài ra việc lựa chọn nghề và thí sinh tham dự kỳ thi kỹ năng nghề thế giới dựa trên các tiêu chí sau:

a) Nghề có thí sinh đạt kết qucao tại kỳ thi kỹ năng nghề ASEAN hoặc quốc gia hoặc do các đơn vị tài trợ đề c và có tui phù hợp để tham dự kthi kỹ năng nghề thế giới hoặc do Trưởng Ban Tổ chức quyết định;

b) Căn cứ vào kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp hoặc nguồn tài trợ hợp pháp khác và kết qucủa nghề đó tại kỳ thi kỹ năng nghề ASEAN, quốc gia được Lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt;

c) Lựa chọn thí sinh dự thi có thành tích tốt nhất tại kỳ sát hạch và được Trưng Ban Tổ chức Quyết định trên cơ sở đxuất của Hội đồng thi quốc gia.

Điều 27. Kinh phí và kế hoạch huấn luyện

1. Chi phí hun luyện và chế độ cho các thí sinh, chuyên gia, Hội đồng thi quốc gia, Ban Tổ chức và chi phí khác được thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 43/2012/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 14/3/2012 của Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về Quy định nội dung và mức chi hoạt động thi tay nghề các cấp.

2. Trường hợp thực tế phát sinh các nội dung và mức chi đặc thù chưa được quy định trong Thông tư liên tịch số 43/2012/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 14/3/2012, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có văn bản đề xuất gửi về Bộ Tài chính có ý kiến trước khi vận dụng theo các văn bản có nội dung chi tương tự hoặc ban hành dưới dạng văn bn quy phạm pháp luật.

3. Kế hoạch huấn luyện do Ban Tổ chức quy định.

Điều 28. Giải quyết khiếu nại

1. Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban Tổ chức trong việc tiếp nhn và giải quyết các khiếu nại trong quá trình tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, huấn luyện đội tuyn quốc gia liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ và trách nhiệm của Hội đồng thi quốc gia đó (bao gồm cả các khiếu nại có liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm ca các Tiu ban giúp việc, thành viên các Tiu ban giúp việc và đơn vị đăng cai, đơn vị tchức, tham dự thi trực tuyến) được quy định tại Quy chế này.

2. Trưởng Ban Tổ chức tiếp nhn và giải quyết các khiếu nại trong quá trình tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia và huấn luyện đội tuyn quốc gia liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia, của Tiu ban giúp việc Ban Tổ chức được quy định tại Quy chế này.

3. Nhng khiếu nại về công tác khen thưởng trong quá trình tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia và hun luyện đội tuyn quốc gia liên quan đến Hội đồng thi quốc gia nào thì Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia đó xem xét giải quyết. Trường hợp khiếu nại không thuộc nhiệm vụ, trách nhiệm của Hội đồng thi quốc gia được quy định tại quy chế này thì Chtịch Hội đồng thi quốc gia có trách nhiệm báo cáo Trưởng Ban Tổ chức xem xét giải quyết.

4. Mọi khiếu nại về tổ chức thi và kết quả thi phi được đưa ra trong thời gian tổ chức thi, muộn nhất là trước thời điểm kết thúc cuộc họp tổ chức lần thứ ba. Sau thời hạn trên, Hội đồng thi quốc gia, Ban Tổ chức skhông tiếp nhn và không xem xét gii quyết thc mc về kết qu thi.

Chương VI

QUY ĐỊNH PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID - 19

Điều 29. Trách nhiệm, Quy định phòng chống dịch và sức khe y tế tại kỳ thi

1. Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban Tchức về công tác phòng chống dịch; có trách nhiệm lập kế hoạch và các phương án tổ chức thi các nghề tại Hội đồng thi quốc gia do mình phụ trách đảm bảo an toàn về phòng chống dịch. Báo cáo định kỳ, thường xuyên, đột xuất theo yêu cu của Trưởng Ban tổ chức về tình hình chống dịch và sức khe y tế trong suốt thời gian din ra kỳ thi.

2. Sau khi báo cáo và được phê duyệt của Trưởng Ban Tổ chức, Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia chỉ đạo các đơn vị đăng cai, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến, xây dựng kế hoạch chi tiết, Quy trình phòng chng dịch đảm bảo sức khỏe y tế tại các Hội đồng thi quốc gia và đơn vị đăng cai, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến căn cứ vào chỉ đạo, quy định, hướng dẫn của Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi đăng cai tổ chức thi và khuyến cáo của Bộ Y tế và các quy định hiện hành liên quan tại thời điểm tổ chức thi và một số nội dung liên quan tại Phụ lục IV đính kèm Quy chế này.

3. Có phương án dự phòng, thường trực tại các điểm thi và hoạt động nơi đông người trong quá trình tổ chức thi đảm bảo an toàn sức khỏe và kịp thời xử lý các tình hung bất ngờ.

4. Trưởng Ban Tổ chức xem xét, quyết định việc đình chỉ hy kết quả thi của một nghề thi hoặc nhiều nghề thi theo đxuất của Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia khi xuất hiện trường hợp có nguy cơ lây nhiễm tại Hội đồng thi quốc gia đó.

Điều 30. Trách nhiệm các Đoàn dự thi về phòng chống dịch Covid-19

1. Rà soát danh sách Đoàn dự thi đ không có các đi tượng tham dự thi thuộc diện phi cách ly do dịch bệnh Covid-19 theo quy định hiện hành của Bộ Y tế, địa phương và Chính phủ:

2. Các thành viên Đoàn dự thi trực tiếp phi được tiêm đủ 2 mũi vắc-xin phòng chng dịch Covid-19 khi tham dự và đảm bảo các yêu cầu vphòng chống dịch của Bộ Y tế, địa phương và Chính phủ;

3. Các Đoàn, đơn vị có thí sinh dự thi trực tuyến, các đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến phi đảm bảo an toàn về phòng chống dịch Covid-19 trong thời gian tổ chức thi theo quy định hiện hành của Bộ Y tế, địa phương và Chính phủ;

4. Thực hiện quy định 5K trong quá trình tham dự kỳ và thực hiện các quy định khác về phòng chống dịch Covid-19.

Chương VII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 31. Điều khon thi hành

1. Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp là đơn vị Thường trực giúp Ban Tổ chức triển khai tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia; chuẩn bị và tchức tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế; làm đu mi và ch trì giúp Tng cục Giáo dục nghề nghiệp, Ban Tổ chức thực hiện quan hệ hợp tác với cơ quan, tchức trong và ngoài nước về kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, kỹ năng nghề quốc tế và các quy định liên quan khác tại Quyết định số 695/QĐ-LĐTBXH ngày 18/6/2021 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc thành lập Ban Tổ chức thi Kỹ năng nghề Việt Nam.

2. Trường hợp bất kh kháng, không thtriển khai việc tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia, huấn luyện đội tuyển quốc gia tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế theo hướng dẫn và quy định tại Quy chế này thì Ban Tổ chức sẽ quyết định theo thẩm quyền, nhiệm vụ đã được Lãnh đạo Bộ giao tại Quyết định số 695/QĐ-LĐTBXH ngày 18/6/2021 nêu tại khoản 1 Điều này. Nếu các nhiệm vụ vượt quá thẩm quyền được giao, thì Ban Tổ chức phải có trách nhiệm báo cáo Lãnh đạo Bộ phê duyệt trước khi triển khai thực hiện.

3. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề vướng mắc đề nghị phản ánh về đơn vị Thường trực Ban Tổ chức để báo cáo Trưởng Ban Tổ chức, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xem xét, giải quyết./.

 

PHỤ LỤC I

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TIỂU BAN GIÁM KHẢO, TIỂU BAN COI THI, GIÁM SÁT XƯỞNG THỰC HÀNH

I. Tiểu ban giám khảo

1. Trưng Tiểu ban

a) Trưởng Tiu ban chịu trách nhiệm chuẩn bị và tổ chức thi đảm bảo tuân theo đúng quy tắc, thủ tục và thực hiện các quyết định của Ban Tổ chức và Hội đồng thi quốc gia;

b) Lập kế hoạch tổ chức thi, kế hoạch chấm điểm của nghề và báo cáo Ban Tổ chức và Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia; phân công nhiệm vụ cụ thcho từng thành viên của Tiu ban và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao của Tiu ban theo thẩm quyền và theo quy định của Quy chế này. Đối với các nghề thi trực tuyến: tham gia xây dựng các quy định và hướng dẫn chung về thi trực tuyến; chủ trì xây dựng các quy định và hướng dẫn đặc thù về thi trực tuyến của nghề.

c) Chỉ đạo, giám sát việc đánh giá quá trình thi của nghề do Tiu ban phụ trách và không tham gia chm thi;

d) Phối kết hợp với các thành viên của Tiểu ban, chịu trách nhiệm kiểm tra việc lắp đặt máy; trang, thiết bị; dụng cụ; nguyên, nhiên vật liệu và các phương tiện khác chuẩn bị cho k thi đm bảo kỹ thuật và an toàn lao động trước khi kỳ thi bt đầu và trong suốt quá trình tổ chức thi;

đ) Kiểm tra đề thi, xác định các tiêu chí đánh giá, đặt kế hoạch thời gian tối đa cho đề thi, tng hợp danh sách nguyên, vật liệu và chuẩn bị các hướng dẫn cho các thí sinh;

e) Cung cấp số liệu hoàn chnh đã được kiểm tra cho Hội đồng thi quốc gia và đơn vị đăng cai;

g) Chuẩn bị các phương tiện đo lường và các phương tiện cần thiết khác cho việc đánh giá các bài làm của các thí sinh. Tạo điều kiện cho các thí sinh có đthời gian đ so sánh các thiết bị đo lường của họ với các thiết bị của Tiu ban được sử dụng trong chấm thi;

h) Không tiết lộ các kết quđánh giá khi chưa thông qua Hội đồng thi quốc gia;

i) Đề xuất với Hội đồng thi quốc gia về thời gian làm việc thêm nếu cần thiết;

k) Tổng hợp kết quả đánh giá của các chuyên gia và báo cáo Hội đng thi quốc gia về kết quđánh giá cho điểm của các thí sinh thuộc Tiểu ban phụ trách;

2. Thành viên của Tiu ban

a) Các Thành viên của Tiu ban phi được Trưởng Tiu ban phân công chi tiết và thông báo các nhiệm vụ cụ thể. Thành viên của Tiu ban phải hiu rõ, nắm bt được mô tkỹ thuật và đề thi của nghề cũng như các kỹ năng công việc cụ thể, các yêu cầu của kỳ thi;

b) Các thành viên của Tiểu ban được tham gia việc thay đổi đề thi tại Hội nghị Tchức và Kỹ thuật ln thứ hai và chuẩn bị cho quá trình thi, các thủ tục chấm điểm;

c) Thành viên của Tiu ban phi trung thực, khách quan, công bằng, minh bạch, không gian di, không làm sai lệch kết qubài thi, điểm thi của thí sinh và có tinh thần hợp tác. Không tiếp xúc với các thí sinh khi chấm điểm các bài thi của các thí sinh. Trong trường hợp chấm điểm bài thi của thí sinh đối với những nghề u cu đánh giá theo tiến độ. công đoạn bài thi thì thành viên của Tiểu ban không được tham gia chấm điểm cho bài thi của thí sinh thuộc đơn vị nơi mình công tác.

d) Bo vệ các bài thi đã hoàn thành cho đến khi bài thi được đánh giá chấm xong điểm và được Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia, Ban Tổ chức phê duyệt kết qu. Sau đó bàn giao cho đơn vị tổ chức thi lưu giữ đến khi kết thúc kỳ thi;

đ) Chịu trách nhiệm và đảm bảo an toàn kỹ thuật, an toàn lao động các máy đang hoạt động và các bộ phận máy trong quá trình thi và tổ chức thi.

e) Phát hiện và đảm bảo việc sa cha những sai sót của các máy; các dụng cụ bo vệ; trang, thiết bị và việc lắp đặt;

g) Thông báo với các thí sinh việc cần thiết tuân thủ an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp để tránh tai nạn;

h) Các thành viên Tiu ban Giám khảo nếu là người thân (vợ, chồng, anh, chị em ruột, con đ, con nuôi) của thí sinh dự thi hoặc có thí sinh thuộc Đoàn dự thi của mình sẽ không được tham gia công tác chấm bài thi của thí sinh đó.

i) Không được giúp các thí sinh trong việc gii thích về đề thi. Trong trường hợp đề thi không rõ, Trưởng Tiểu ban sẽ công khai giải thích cho tất c các thí sinh;

j) Thành viên Tiểu ban giám khảo là các chuyên gia tham gia chấm thi trực tuyến sẽ không được tiếp xúc với thí sinh tại điểm thi và chtham gia công tác giám khảo đánh giá bài thi thông qua hình thức trực tuyến;

k) Tham dự tập hun do Ban Tổ chức tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan.

II. Tiu ban coi thi

1. Trưng Tiểu ban

a) Trưng Tiểu ban chịu trách nhiệm phối hợp với Trưởng Tiểu ban giám khảo chuẩn bị và tổ chức thi, đảm bảo tuân theo đúng quy tc, thủ tục và thực hiện các quyết định của Ban Tổ chức và Hội đồng thi quốc gia;

b) Phối kết hợp với các thành viên của Tiểu ban, chịu trách nhiệm kiểm tra tính chính xác về các thông tin cá nhân của thí sinh dự thi như: họ và tên, ngày sinh, quê quán,... trong các tờ khai đăng ký, chứng minh nhân dân/thcăn cước của các thí sinh trước khi ngày thi bt đầu;

c) Cung cấp số liệu hoàn chnh đã được kim tra cho Hội đồng thi quốc gia;

d) Phối hợp với Giám sát xưởng thực hành đánh du tất cả các nguyên, vật liệu có sẵn;

d) Chỉ định vị trí thi (bằng việc rút thăm), máy và trang, thiết bị cho các thí sinh;

e) Đảm bảo là các thí sinh có đthời gian đkiểm tra nguyên, vật liệu; máy; trang, thiết bị và các dụng cụ;

g) Giám sát công việc của các thí sinh đảm bảo các phương pháp và các dụng cụ không được chuẩn y thì sẽ không được sdụng;

h) Đảm bảo không có thí sinh nào được phép nhận riêng thông tin kỹ thuật mà thí sinh khác không biết;

i) Đảm bảo là việc giao tiếp với thí sinh được thực hiện thông qua Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia hoặc Trưởng Tiểu ban;

k) Lưu ý gilàm bài của các thí sinh và thông báo với họ về thời gian hiện thời và thời gian còn lại;

l) Cung cấp các trang, thiết bị phụ trợ và ghi chép lại cho kỳ thi;

m) Đề xuất với Hội đồng thi quốc gia về thời gian làm bài thêm nếu cần thiết.

n) Tổng hợp và báo cáo Hội đồng thi quốc gia về quá trình diễn ra trong thời gian thi của nghề được giao phụ trách.

2. Thành viên của Tiểu ban

a) Giúp Trưởng Tiểu ban giám sát các hoạt động diễn ra trong phòng thi được giao phụ trách theo sự phân công ca Trưng Tiểu ban;

b) Đảm bảo việc thí sinh tuân thcác quy định và thủ tục của k thi; thí sinh không tuân thcác quy định và thủ tục của kỳ thi được phép tạm đình chthi và báo cáo Trưởng Tiểu ban, lập biên bản trình Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia xem xét quyết định.

c) Thông báo cho Trưởng Tiểu ban nếu thí sinh m;

d) Cung cấp đủ khong trống cho các máy, thiết bị và nơi thực hiện bài thi;

d) Đảm bảo các nơi thực hiện bài thi có ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo phù hợp với loại công việc được thực hiện;

e) Thông báo với các thí sinh việc cần thiết tuân thủ an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đtránh tai nạn;

g) Không được giúp các thí sinh trong việc gii thích về đthi. Trong trường hợp có sự nghi ngờ, Trưởng Tiểu ban sđược thông báo để giải thích.

h) Phối hợp cùng thỗ trợ kỹ thuật tại các điểm thi trực tuyến đkiểm tra giám sát và điều hành thí sinh làm bài thi

i) Chịu trách nhiệm trước Ban Tổ chức về tính "công bằng, trong sáng, khách quan, sáng tạo, hội nhập" trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của Tiểu ban.

j) Tham dự tập huấn do Ban Tchức tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan.

III. Giám sát xưởng thực hành và hệ thống thi trực tuyến

1. Giám sát xưởng thực hành

a) Có trách nhiệm thực hiện và báo cáo với Trưng Tiểu ban coi thi hoặc Trưởng Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi về: lắp đặt xưng thực hành, các máy, dụng cụ kết nối điện và nước và các khon mục cụ thể được đề cập trong đề thi. Phối hợp với Tiểu ban giám khảo, Tiểu ban coi thi đảm bảo các điu kiện về kỹ thuật, tổ chức thi, công tác an toàn kỹ thuật, an toàn lao động trong sut quá trình thi.

b) Chuẩn bị sẵn các nguyên liệu cho kế hoạch thi theo đúng với quyết định của Tiểu ban coi thi hoặc Trưởng Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi;

c) Đảm bảo duy trì sự trật tự và gọn gàng trong xưng;

d) Đảm bảo các hướng dẫn về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp được tuân thủ;

d) Đảm bảo an toàn các máy đang hoạt động và các bộ phận máy nguy hiểm;

e) Đảm bảo việc sa cha nhng sai sót của các máy; các dụng cụ bo vệ; trang, thiết bị và việc lắp đặt.

g) Đảm bảo an toàn cho phần đề thi đã hoàn thành của các thí sinh;

h) Báo cáo các tình huống đặc biệt và tiến trình của kỳ thi với Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia; chịu trách nhiệm trước Ban Tổ chức về tính "trung thực, khách quan, công bng" trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Trong trường hợp đặc biệt các thành viên của Tiểu ban coi thi hoặc Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi có th tham kho ý kiến của Giám sát xưng thực hành.

i) Phối hợp với giám sát hệ thống thi trực tuyến đđảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cho thí sinh làm bài thi đối với các nghề thi trực tuyến.

j) Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan.

2. Giám sát hệ thng thi trực tuyến

a) Có trách nhiệm thực hiện và báo cáo với Trưng Tiểu ban coi thi hoặc Trưng Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ về đảm bảo hệ thống kết nối và các điều kiện kỹ thuật liên quan trong quá trình thí sinh thi th và thi chính thức;

b) Đảm bảo an toàn cho phần đề thi đã hoàn thành của các thí sinh;

c) Báo cáo các tình huống đặc biệt và tiến trình của kỳ thi với Chủ tịch Hội đồng thi quốc gia; chịu trách nhiệm trước Ban T chc về tính "trung thực, khách quan, công bằng" trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Trong trường hợp đặc biệt các thành viên của Tiểu ban coi thi hoặc Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi có ththam khảo ý kiến của giám sát hệ thống thi trực tuyến.

d) Phối hợp với giám sát xưởng thực hành để chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật cho thí sinh làm bài thi đối với các nghề thi trực tuyến.

d) Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan./.

 

PHỤ LỤC II

HƯỚNG DẪN CHO CÁC THÍ SINH

1. Chun bị trước khi đến tham dự kỳ thi:

a) Thí sinh được các bộ, các tnh, thành phố trực thuộc trung ương, hiệp hội nghề nghiệp, tập đoàn và doanh nghiệp đăng ký tham dự kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia thông báo tóm tắt về các quy định và thủ tục của kỳ thi, mô tả kỹ thuật, các dụng cụ và các nguyên vật liệu phụ trợ cho thí sinh, tiêu chí đánh giá chung, cách ứng xvà tác phong trong kỳ thi;

b) Thí sinh phải chuẩn bị các dụng cụ cm tay được phép mang theo đ làm bài thi;

c) Thí sinh phải được Trưng Đoàn tham dự thi cung cp đy đthông tin về chương trình của kỳ thi;

d) Thí sinh phi mang theo giấy chứng minh nhân dân/thcăn cước hoặc thẻ Đng viên, bằng lái xe, giấy xác nhận của cơ quan công an có dán nh để xuất trình với Tiểu ban coi thi hoặc Trưởng Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi mới được vào phòng thi;

đ) Mang theo Quyết định cử người tham dự kthi kỹ năng nghề quốc gia của Đoàn dự thi và nộp cho đơn vị đăng cai tổ chức thi, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến đlàm chứng từ thanh quyết toán theo quy định.

2. Chuẩn bị trước khi dự thi:

a) Một ngày trước khi thi, thí sinh có tối thiểu 02 giờ và tối đa 04 giờ đchuẩn bị khu vực thi của mình (khu vực thi được chia theo từng lô), để kiểm tra dụng cụ và làm quen với máy móc và các vật liệu phụ trợ dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia và Giám sát xưởng. Vào cuối giai đoạn chuẩn bị, thí sinh phải chc chn rng đã quen với mọi thứ bng việc ký vào Bn thỏa thuận làm quen;

b) Các thí sinh phi tuân theo các quy tắc an toàn đtránh tai nạn lao động;

c) Thí sinh có quyền đưa ra các câu hi và phi khng định là quen thuộc với mọi thiết bị, sau khi được hướng dẫn;

d) Tiểu ban coi thi hoặc Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi kiểm tra giy chứng minh nhân dân/thcăn cước của thí sinh đđảm bảo các dliệu cá nhân là chính xác;

d) Tiểu ban Coi thi hoặc Tiểu ban Giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi kiểm tra việc thí sinh đã nhận đầy đủ đề thi, các hướng dẫn và gii thích về hệ thống đánh giá. Trước khi k thi bt đầu, thí sinh được phép nghiên cứu tài liệu và đặt các câu hi.

3. Các hướng dẫn cho thí sinh trong kỳ thi:

a) Thí sinh chịu trách nhiệm về dụng cụ, phương tiện và các nguyên vt liệu phụ trợ của mình. Nếu thí sinh thiếu bất cứ thứ gì, thí sinh có thể liên lạc với Trưởng Tiểu ban coi thi hoặc Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi và s nhn được vật thay thế sn có của đơn vị đăng cai tchức thi, đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến ở địa điểm thi;

b) Thí sinh phải so sánh các phương tiện đo lường của mình với phương tiện đo lường của Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi để tránh sai sót;

c) n định số báo danh mà thí sinh phi sử dụng trong đề thi và các tài liệu;

d) Chbắt đầu công việc và kết thúc công việc khi Trưởng Tiểu ban coi thi hoặc Trưởng Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi ra yêu cầu;

đ) Không được phép tiếp xúc với các thí sinh khác hoặc khách tham quan trong quá trình thi nếu không có sự đồng ý của Trưởng Tiểu ban coi thi hoặc Trưng Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi;

e) Có thđề nghị thay thế hoặc bsung nếu nguyên vật liệu bị hng hoặc mất. Điều này có thể dn đến việc bị trừ điểm nếu nguyên vật liệu bị hng hoặc mất là do li của thí sinh gây ra trong quá trình thao tác làm bài thi;

g) Phi tuân thvới các chuẩn an toàn và bo hộ như trình bày trong mô tkỹ thuật, hoặc do chuyên gia hướng dẫn. Phi thông báo ngay khi có các sai sót về máy và trang, thiết bị;

h) Nếu m phải thông báo với Trưởng Tiểu ban coi thi hoặc Trưởng Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi ngay lập tức. Nếu vì lý do này thí sinh bị mất hoặc thiếu thời gian thi, thì Trưởng Tiểu ban coi thi hoặc Trưởng Tiểu ban giám khảo thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm coi thi có thquyết định cho bù thêm thời gian.

4. Các hoạt động sau khi thi:

a) Sau khi thi, các thí sinh có cơ hội đ trao đi các quan điểm và kinh nghiệm với các chuyên gia và các thí sinh khác. Nhng tho luận có thể liên quan đến phương pháp, các dụng cụ, máy, thiết bị... Sau đó, các chuyên gia sẽ đưa ra những chdẫn cho các thí sinh việc đóng gói các dụng cụ: trang, thiết bị và làm sạch nơi thực hành trước khi rời đi;

b) Sau khi thông báo thứ hạng, thí sinh có cơ hội để biết bài thi của mình được đánh giá như thế nào và có thể khiếu nại vkết quđó nếu chưa xác thực./.

 

PHỤ LỤC III

QUY TRÌNH TỔ CHỨC SÁT HẠCH

1. Tổ sát hạch.

Tsát hạch do Hội đng thi quốc gia thành lập theo từng nghề. Thành viên của mi tsát hạch có 03 người gồm: trưng nhóm chuyên gia huấn luyện và 02 người đã tham gia Tiểu ban giám khảo ca Hội đồng thi quốc gia của nghề đó hoặc 02 đại diện các cơ sgiáo dục nghề nghiệp, đào tạo có thí sinh tham gia huấn luyện.

2. Thời gian sát hạch.

Các Hội đồng thi quốc gia tổ chức sát hạch đối với những nghề được giao phụ trách huấn luyện. Thời điểm hoàn thành sát hạch do Hội đồng thi quốc gia quyết định nhưng không muộn hơn 01 tháng trước khi bắt đầu kỳ thi kỹ năng nghề ASEAN và 02 tháng trước khi bắt đầu kỳ thi kỹ năng nghề thế giới.

3. Tiến hành sát hạch.

a) Đ thi sát hạch được lập trên cơ sở đề thi của kthi kỹ năng nghề quốc tế tính đến thời điểm tổ chức sát hạch do Trưởng nhóm chuyên gia huấn luyện chịu trách nhiệm lập, có kèm theo thang điểm của từng tiêu chí đánh giá và hướng dẫn thực hiện đtrình Hội đồng thi quốc gia phê duyệt trước khi tiến hành tổ chức sát hạch.

b) Ngay sau khi hoàn thành sát hạch, trưởng nhóm chuyên gia huấn luyện nghề đang sát hạch lập báo cáo kết qusát hạch trình Hội đồng thi quốc gia. Báo cáo kết quả sát hạch phải nêu đầy đủ quá trình tổ chức sát hạch; bản gốc kết quthang điểm đánh giá, cho điểm bài sát hạch của thí sinh; các biên bn liên quan đến coi sát hạch, chấm sát hạch có chữ ký của từng thành viên tsát hạch; các ý kiến khác nhau của các thành viên (nếu có) và đề xuất lựa chọn 02 thí sinh đối với tham dự kthi kỹ năng nghề ASEAN; 01 thí sinh đối với tham dự kỳ thi kỹ năng nghề thế giới để tiếp tục huấn luyện và chính thức tham dự kỳ thi./.

 

PHỤ LỤC IV

QUY ĐỊNH PHÒNG, CHỐNG DỊCH

1. Thực hiện các nguyên tắc phòng chống dịch: ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, tuyệt đối không lơ là, ch quan;

2. Yêu cầu việc thường xuyên rửa tay, sát khun; đeo khu trang khi vào các khu vực thi; gi khong cách an toàn khi tiếp xúc trong lúc làm bài thi, chm thi, tham gia các cuộc họp, hội thảo, hội nghị tại Hội đng thi quốc gia; đơn vị đăng cai và đơn vị tổ chức, tham dự thi trực tuyến các máy móc thiết bị sau khi một thí sinh làm xong nếu thí sinh tiếp theo cùng làm trên máy móc, thiết bị đó phi được khử khun...

3. Các thiết bị, máy móc do đơn vị đăng cai chuẩn bị; các thiết bị cầm tay của thí sinh phải được kh khun thường xuyên sau mi ca thi hoặc cuối ngày thi:

4. Giãn cách số thí sinh trong khu vực thi; giãn cách số Tiểu ban giám khảo. Tiểu ban coi thi trong khu vực thi và chm thi: btrí lệch giờ ăn trưa cho các Đại biu khi tham dự kỳ thi đảm bảo không tập trung đông người.

5. Kịp thời phát hiện, cách ly, xlý triệt đcác trường hợp có nguy cơ lây nhim.

6. Thực hiện các quy định hiện hành của Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch Covid-19, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố, quận/huyện, xã/phường./.

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 552/QĐ-TCGDNN

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu552/QĐ-TCGDNN
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành24/11/2021
Ngày hiệu lực24/11/2021
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcLao động - Tiền lương, Giáo dục
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật2 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 552/QĐ-TCGDNN

Lược đồ Quyết định 552/QĐ-TCGDNN 2021 Quy chế Tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 552/QĐ-TCGDNN 2021 Quy chế Tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu552/QĐ-TCGDNN
                Cơ quan ban hànhTổng cục Giáo dục nghề nghiệp
                Người kýNguyễn Thị Việt Hương
                Ngày ban hành24/11/2021
                Ngày hiệu lực24/11/2021
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcLao động - Tiền lương, Giáo dục
                Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
                Cập nhật2 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản hướng dẫn

                    Văn bản được hợp nhất

                      Văn bản gốc Quyết định 552/QĐ-TCGDNN 2021 Quy chế Tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia

                      Lịch sử hiệu lực Quyết định 552/QĐ-TCGDNN 2021 Quy chế Tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia

                      • 24/11/2021

                        Văn bản được ban hành

                        Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                      • 24/11/2021

                        Văn bản có hiệu lực

                        Trạng thái: Có hiệu lực