Tiêu chuẩn ngành TCN68-181:1999

Tiêu chuẩn ngành TCN 68-181:1999 về mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN - Giao diện đối tượng sử dụng mạng - Yêu cầu kỹ thuật lớp vật lý do Tổng cục Bưu điện ban hành

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn ngành TCN 68-181:1999 về mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN - Giao diện đối tượng sử dụng mạng - Yêu cầu kỹ thuật lớp vật lý do Tổng cục Bưu điện ban hành


TIÊU CHUẨN NGÀNH

TCN 68 - 181 : 1999

TỔNG CỤC BƯU ĐIỆN

 

 

MẠNG SỐ LIÊN KẾT ĐA DỊCH VỤ ISDN

GIAO DIỆN ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG-MẠNG

YÊU CẦU KỸ THUẬT LỚP VẬT LÝ

Integrated Service Digital Network ISDN

User-Network Interface

Layer 1 Specifications

 

 

NHÀ XUẤT BẢN BƯU ĐIỆN

MỤC LỤC

CONTENT

LỜI NÓI ĐẦU

Quyết định ban hành của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện

1. Phạm vi áp dụng

2. Cấu trúc của tiêu chuẩn

3. Thuật ngữ và chữ viết tắt

4. Yêu cầu kỹ thuật

Tài liệu tham khảo

 

FOREWORD

 

Decision of the Secretary General of DGPT enacting the standard

1. Scope of works and application field  

2. Structure of the standard  

3. Abbreviations and Acronyms  

4. Technical Requirements

Reference

 

LỜI NÓI ĐẦU

Tiêu chuẩn TCN 68-181: 1999 được xây dựng trên cơ sở Khuyến nghị I.430, I.431 của Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU-T, có tham khảo thêm tiêu chuẩn ETS 300 011, ETS 300 012 của Viện tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu ETSI.

Tiêu chuẩn TCN 68-181: 1999 do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn. Nhóm biên soạn do KS. Đỗ Mạnh Quyết chủ trì với sự tham gia tích cực của các kỹ sư Trần Việt Tuấn, Vũ Gia Huy, Kim Văn Uyển, Lương Cao Chí, các cán bộ nghiên cứu Phòng nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch, Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện và một số cán bộ kỹ thuật khác trong Ngành.

Tiêu chuẩn TCN 68-181: 1999 do Vụ Khoa học Công nghệ-Hợp tác Quốc tế đề nghị và được Tổng cục Bưu điện ban hành theo Quyết định số 673/1999/QĐ-TCBĐ ngày 29 tháng 9 năm 1999.

Tiêu chuẩn TCN 68-181: 1999 được ban hành kèm theo bản dịch tiếng Anh tương đương không chính thức. Trong trường hợp có tranh chấp về cách hiểu do biên dịch, bản tiếng Việt được áp dụng.

VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ


 

TIÊU CHUẨN NGÀNH

TCN 68-181 :1999

 

MẠNG SỐ LIÊN KẾT ĐA DỊCH VỤ ISDN GIAO DIỆN ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG-MẠNG YÊU CẦU KỸ THUẬT LỚP VẬT LÝ

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu kỹ thuật cho lớp vật lý của giao diện đối tượng sử dụng - mạng ISDN. Tiêu chuẩn này qui định các đặc tính lớp 1 của giao diện đối tượng sử dụng-mạng ISDN tại các điểm chuẩn S và T cho các truy nhập tốc độ cơ sở (BRA) và cấp I (PRA).

Các thiết bị đầu cuối ISDN, kết cuối mạng ISDN và tổng đài ISDN phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật qui định trong tiêu chuẩn này.

Tiêu chuẩn này là một trong những sở cứ cho việc hợp chuẩn, lựa chọn thiết bị, đo kiểm và thiết kế chế tạo.

2. Cấu trúc của tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn này được ban hành dưới dạng bảng.

Cột thứ nhất là các điều khoản tương ứng trong các khuyến nghị của ITU-T.

Cột thứ 2 là tên các điều khoản.

Cột thứ 3 là yêu cầu tuân thủ của Việt Nam.

Cột thứ 4 là các yêu cầu thêm hay sửa đổi tương ứng của Việt Nam so với điều khoản tương ứng của ITU-T.

Các chữ viết tắt trong yêu cầu tuân thủ được sử dụng như sau:

R=Yêu cầu bắt buộc

O=Các yêu cầu kỹ thuật lựa chọn

NA =Không áp dụng nếu như không có ghi chú tương ứng

=Các thông tin chung hay định nghĩa trong khuyến nghị của ITU-T.

3. Thuật ngữ và chữ viết tắt

Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

ABM

Asynchronous Balanced Mode (or HDLC)

Chế độ không đồng bộ cân bằng

ACK

Acknowledgement

Ghi nhận

 

Activation

Kích hoạt

ADPCM

Adaptive Differential Pulse code Modulation

Điều chế xung mã vi sai thích ứng

AIS

Alarm Indication Signal

Tín hiệu chỉ thị cảnh báo

ARM

Asynchronous Response Mode (or HDLC)

Chế độ trả lời không đồng bộ

ASP

Assignment Source Point

Điểm gán gốc

AU

Access Unit

Đơn vị truy nhập

BCD

Binary Coded Decimal

Mã BCD

CRC

Cyclic Redundancy Check

Kiểm tra dư vòng

DISC

Disconnect

Ngắt kết nối

ĐTSD

 

Đối tượng sử dụng

HDLC

High level Data Link Control

Thủ tục HDLC

 

Jitter

Trôi pha

L1

Layer 1

Lớp 1, lớp vật lý

L2

Layer 2

Lớp 2, lớp kênh số liệu

L3

Layer 3

Lớp 3, lớp mạng

LAPB

Link Access Procedure Balanced

Thủ tục truy nhập kênh B cân bằng

LLI

Logical Link Identifier

Nhận dạng kênh logic

M

Modifier function bit

Bit sửa đổi chức năng

MDL-

Communication between management entity and data link layer

Tiền tố sử dụng trong việc liên lạc giữa thực thể quản lý và lớp kênh số liệu

MPH-

Communication between system management and physical layer

Tiền tố sử dụng trong việc liên lạc giữa hệ thống quản lý và lớp vật lý

NACK

Negative Acknowledgement

Ghi nhận âm tính

NIC

Network Independent Clock

Xung nhịp mạng độc lập

PH-

Communication between data link layer and physical layer

Tiền tố sử dụng trong việc liên lạc giữa lớp kênh số liệu và lớp vật lý

 

Power sink

Sụt nguồn

RAI

Remote Alarm Indicator

Chỉ thị cảnh báo đầu xa

RC

Retransmission Counter

Bộ đếm truyền lại

 

4. Yêu cầu kỹ thuật

Điều khoản ITU-T

Tên điều khoản

Yêu cầu

Ghi chú

I.430.

Giao diện ĐTSD - Mạng ISDN, giao diện ĐTSD-mạng cơ bản - yêu cầu kỹ thuật lớp 1

-

 

I.430.1

Vấn đề chung

-

 

I.430.2

Các đặc tính dịch vụ

-

 

I.430.2.1

Các dịch vụ yêu cầu từ phương tiện truyền dẫn

-

 

I.430.2.2

Dịch vụ cung cấp cho lớp 2

-

 

I.430.2.2.1

Khả năng truyền dẫn

-

 

I.430.2.2.2

Kích hoạt/ Giải hoạt

-

 

I.430.2.2.3

Truy nhập kênh D

-

 

I.430.2.2.4

Bảo dưỡng

-

 

I.430.2.2.5

Chỉ thị trạng thái

-

 

I.430.2.3

Các tiền tố giữa lớp 1 và các thực thể khác

-

 

I.430.3

Các chế độ hoạt động

-

 

I.430.3.1

Hoạt động điểm - điểm

-

 

I.430.3.2

Hoạt động điểm - đa điểm

-

 

I.430.4

Các loại cấu hình đi dây

-

 

I.430.4.1

Cấu hình điểm - điểm

-

 

I.430.4.2

Cấu hình điểm - đa điểm

-

 

I.430.4.3

Bảo toàn cực tính dây dẫn

R

 

I.430.4.4

Vị trí của các giao diện

R

Điện trở kết cuối được đặt trong NT, nhưng có thể bị khoá.

I.430.4.5

Đi dây liên kết NT và TE

R

Hệ thống dây dẫn T không được áp dụng.

I.430.5

Các đặc tính chức năng

-

 

I.430.5.1

Các chức năng giao diện

-

 

I.430.5.1.1

Kênh B

R

 

I.430.5.1.2

Định thời bit

R

 

I.430.5.1.3

Định thời octet

R

 

I.430.5.1.4

Sắp xếp khung

R

 

I.430.5.1.5

Kênh D

R

 

I.430.5.1.6

Thủ tục truy nhập kênh D

R

 

I.430.5.1.7

Cấp nguồn

R

Câu "Trong một số ứng dụng một hướng có thể có hoặc không cấp nguồn qua giao diện, vẫn có thể áp dụng” bị xoá.

Thuật ngữ “TEs” được thay thế bằng “Thiết bị đầu cuối”.

I.430.5.1.8

Giải hoạt

R

Câu “Trong một số ứng dụng NTs sẽ ở trong trạng thái kích hoạt trong suốt cả thời gian” bị xoá bỏ.

I.430.5.1.9

Kích hoạt

R

Câu “Trong một số ứng dụng NTs sẽ ở trong trạng thái kích hoạt trong suốt cả thời gian” bị xoá bỏ.

I.430.5.2

Các mạch chuyển đổi

R

 

I.430.5.3

Biểu thị trạng thái kết nối/ ngắt kết nối

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.5.3.1

Các TE được cấp nguồn qua giao diện

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.5.3.2

Các TE không được cấp nguồn qua giao diện

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.5.3.3

Biểu thị trạng thái kết nối

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.5.4

Cấu trúc khung

R

 

I.430.5.4.1

Tốc độ bit

R

 

I.430.5.4.2

Cấu trúc nhị phân của khung

R

Lưu ý 2 của hình 3/I.430 bị xoá bỏ.

I.430.5.4.2.1

TE tới NT

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.5.4.2.2

NT tới TE

R

Lưu ý dưới bảng 3/I.430 được thay thế bằng:

Lưu ý: S được lập giá trị nhị phân 0. FA và M cũng được thiết lập giá trị nhị phân 0 ngoại trừ NT2 cung cấp đa khung.

Lưu ý này là bắt buộc.

Nội dung tại vị trí bit 37 trong bảng 3/I.430 và dưới hình 3/I.430 được thay đổi như sau:

“S - việc sử dụng bit này đang được tiếp tục nghiên cứu” được thay thế bằng "S - dự phòng cho tiêu chuẩn tương lai”.

I.430.5.4.2.3

Các vị trí bit liên quan

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.5.5

Mã đường dây

R

 

I.430.5.6

Các lưu ý về định thời

R

 

I.430.6

Các thủ tục giao diện

-

 

I.430.6.1

Thủ tục truy nhập kênh D

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.1.1

Lấp khoảng thời gian giữa các khung (lớp 2)

R

Áp dụng lựa chọn NT gửi giá trị 1 nhị phân.

I.430.6.1.2

Kênh D vọng

R

Nội dung trong ngoặc đơn không bắt buộc

I.430.6.1.3

Giám sát kênh D

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.1.4

Cơ chế ưu tiên

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.1.5

Phát hiện va chạm

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.1.6

Hệ thống ưu tiên

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.2

Kích hoạt/ giải hoạt

-

 

I.430.6.2.1

Các định nghĩa

-

 

I.430.6.2.1.1

Các trạng thái của TE

-

 

I.430.6.2.1.1.1

Trạng thái F1 (trạng thái không hoạt động)

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.2.1.1.2

Trạng thái F2 (trạng thái cảm nhận)

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.2.1.1.3

Trạng thái F3 (trạng thái giải hoạt)

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.2.1.1.4

Trạng thái F4 (trạng thái đợi tín hiệu)

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.2.1.1.5

Trạng thái F5 (trạng thái nhận dạng đầu vào)

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.2.1.1.6

Trạng thái F6 (trạng thái đồng bộ)

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.2.1.1.7

Trạng thái F7 (trạng thái kích hoạt)

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.2.1.1.8

Trạng thái F8 (trạng thái mất khung)

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.2.1.2

Các trạng thái của NT

-

 

I.430.6.2.1.2.1

Trạng thái G1 (trạng thái giải hoạt)

R

 

I.430.6.2.1.2.2

Trạng thái G2 (trạng thái đợi kích hoạt)

R

 

I.430.6.2.1.2.3

Trạng thái G3 (trạng thái kích hoạt)

R

 

I.430.6.2.1.2.4

Trạng thái G4 (trạng thái đợi giải kích hoạt)

R

 

I.430.6.2.1.3

Các tiền tố kích hoạt

R

 

I.430.6.2.1.4

Các tiền tố giải hoạt

R

 

I.430.6.2.1.5

Các tiền tố quản lý

R

 

I.430.6.2.1.6

Thứ tự các tiền tố hợp lệ

R

 

I.430.6.2.2

Các tín hiệu

R

 

I.430.6.2.3

Thủ tục kích hoạt/giải hoạt cho thiết bị TE

NA

 

I.430.6.2.3.1

Các thủ tục cơ bản của TE

NA

 

I.430.6.2.3.2

Chỉ tiêu của thủ tục

NA

"phụ lục C" được đổi thành "phụ lục C/I.430"

Lưu ý 2 và 4 trong bảng 5/I.430 là bắt buộc.

Nội dung sau đây được bổ sung lưu ý 4 bảng 5/I.430:

Nếu INFO2 hoặc INFO4 không được nhận dạng trong vòng 5ms sau sự xuất hiện của tín hiệu thì TE sẽ chuyển sang trạng thái F5. Để đảm bảo TE sẽ chuyển sang trạng thái F5 khi nhận được tín hiệu mà nó không thể đồng bộ được thì hoạt động của TE sẽ được kiểm tra lại khi tín hiệu nhận được là bất kỳ mẫu bit nào (chứa ít nhất 3 giá trị 0 nhị phân trong mỗi khoảng cách khung) mà TE tuân theo điều khoản phụ A.6.3.1.2 không thể đồng bộ được.

Lưu ý bắt buộc 5 được thay đổi như sau:

INFO0 được phát hiện khi 48 hoặc hơn 48 giá trị 1 nhị phân liên tục được nhận và khi đó TE sẽ thực hiện các hoạt động xác định trong bảng 5/I.430.

Việc tuân thủ này sẽ được kiểm tra với tín hiệu hình sin có điện áp đỉnh-đỉnh 100mv (với tần số trong khoảng 2kHz đến 1000kHz, tốt nhất là 100 kHz). TE đang ở trạng thái F6 hoặc F7 sẽ phản ứng việc nhận tính hiệu này bằng cách truyền INFO0 trong khoảng thời gian từ 250ms đến 25ms.

Lưu ý bắt buộc 6 được thay đổi như sau:

thêm câu "Điều đó sẽ tránh mất thông tin đang thực hiện do tác động bởi các hiệu ứng sai ".

I.430.6.2.4

Kích hoạt/giải hoạt đối với các thiết bị NT

-

 

I.430.6.2.4.1

Kích hoạt/giải hoạt NT

R

Tiêu đề của điều khoản phụ này bị xoá bỏ, nội dung dưới điều khoản phụ này được chuyển đến điều khoản phụ 6.2.4

Lưu ý bắt buộc 5 trong bảng 6/I.430 được thay đổi như sau:

Với mục tiêu kiểm tra tính tuân thủ, trong trạng thái G3 khi nhận được tín hiệu hình sin có điện áp đỉnh-đỉnh là 100mv (với tần số trong khoảng từ 2kHz đến 1000kHz, tốt nhất là 100kHz) NT sẽ phản ứng bằng cách truyền INFO2 trong khoảng thời gian từ 250ms đến 25ms.

Các lựa chọn:

- Lưu ý 1/bảng 6/I.430: Thời gian T1 được thực hiện trong phía mạng.

- Lưu ý 2/bảng 6/I.430:
25ms
£ T2£ 100ms

- Lưu ý 3/bảng 6/I.430: Các tiền tố MPH-D1 và MPH-E1 không được truyền đến thực thể quản lý tại NT.

- Lưu ý 4/ bảng 6/I.430: không được thực hiện.

I.430.6.2.5

Giá trị các bộ thời gian

R

Điều khoản bắt buộc này được thay đổi như sau:

- Thời gian T1 được thực hiện tại phía mạng và giá trị của nó đối với 2BQ1 là: T1=15s

- Thời gian T2 = 32ms

- Thời gian T3: Chỉ có giá trị tại phía TE.

I.430.6.2.6

Thời gian kích hoạt

-

 

I.430.6.2.6.1

Thời gian kích hoạt thiết bị TE

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.2.6.2

Thời gian kích hoạt NT

R

 

I.430.6.2.7

Thời gian giải hoạt

R

 

I.430.6.3

Các thủ tục sắp xếp khung

R

 

I.430.6.3.1

Thủ tục sắp xếp theo hướng từ NT đến TE

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.3.1.1

Mất sắp xếp khung

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.3.1.2

Sắp xếp khung

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.6.3.2

Sắp xếp khung theo hướng từ TE đến NT

R

Trong kết thúc câu (và bao gồm cả) "ngoại trừ nếu kênh Q..." bị xoá bỏ.

I.430.6.3.2.1

Mất sắp xếp khung

R

 

I.430.6.3.2.2

Sắp xếp khung

R

 

I.430.6.3.3

Đa khung

R

Toàn bộ nội dung dưới điều khoản 6.3.3 được thay thế bằng:

Cơ chế đa khung được dự định để cung cấp khả năng đặc biệt của lớp 1 theo hướng từ TE đến NT (kênh Q). Việc sử dụng cơ chế đa khung không nằm trong phạm vi tiêu chuẩn này. Thiết bị NT1 sẽ không cung cấp đa khung, tuy nhiên bit FA trong khung NT đến TE (xem hình 3/I.430) sẽ được lập giá trị 0 nhị phân. Thiết bị NT2 có thể cung cấp đa khung phù hợp với điều khoản I.430.6.3.3. Tuy nhiên, các thiết bị TE phải cung cấp nhận dạng các vị trí bit có khả năng đặc biệt, là các bit Q đặc biệt. Thiết bị TE sẽ lặp lại giá trị nhị phân của các bit FA đã nhận được trong các vị trí tương ứng với vị trí bit FA của khung truyền đến thiết bị NT.

I.430.6.3.3.1

Cơ chế tổng quát

NA

 

I.430.6.3.3.2

Thuật toán nhận dạng vị trí bit Q

NA

 

I.430.6.3.3.3

Nhận dạng TE đa khung

NA

 

I.430.6.3.4

Thuật toán cấu trúc kênh S

NA

 

I.430.6.4

Mã kênh rỗi trong các kênh B

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.7

Bảo dưỡng lớp 1

-

 

I.430.7.1

Cung cấp chức năng hoạt động và bảo dưỡng giữa thiết bị đầu cuối và thiết bị NT1

-

 

I.430.7.1.1

Giới thiệu

R

 

I.430.7.1.2

Các chu trình kiểm tra

R

 

I.430.7.1.3

Các mã, khoảng thời gian kéo dài bản tin và các thuật toán phát hiện đối với kênh Q và kênh phụ SC1

R

 

I.430.7.1.4

Các mức ưu tiên mã cho kênh Q và kênh phụ SC1

R

 

I.430.7.1.5

Các bản tin từ TE đến NT (các bit Q)

R

 

I.430.7.1.5.1

Kênh rỗi (NORMAL)

R

 

I.430.7.1.5.2

Biểu thị trạng thái mất nguồn (LP)

R

 

I.430.7.1.5.3

Yêu cầu tự kiểm tra (ST)

R

 

I.430.7.1.5.4

Yêu cầu lặp vòng (B1, LB2, LB1/2)

R

 

I.430.7.1.6

Các bản tin từ NT đến TE (các bit SC1)

R

 

I.430.7.1.6.1

Kênh rỗi (NORMAL)

R

 

I.430.7.1.6.2

Biểu thị trạng thái mất nguồn (LP)

R

 

I.430.7.1.6.3

Phát hiện lỗi truy nhập hệ thống truyền dẫn (DTSE-OUT, DTSE- IN)

R

 

I.430.7.1.6.4

Biểu thị trạng thái tự kiểm tra

R

 

I.430.7.1.6.5

Thông báo tự kiểm tra (STP, STF)

R

 

I.430.7.1.7

Các chỉ thị lặp vòng kênh B (LB1I, LB2I, LB1/2I)

R

 

I.430.7.1.8

Chỉ thị mất tín hiệu nhận được (LRS)

R

 

I.430.7.1.9

Biểu thị hoạt động NT bị sự cố

R

 

I.430.8

Các đặc tính về điện

-

 

I.430.8.1

Tốc độ bit

-

 

I.430.8.1.1

Tốc độ thấp (không đáng kể)

R

 

I.430.8.1.2

Dung sai

R

 

I.430.8.2

Mối quan hệ giữa jitter và bit-pha giữa đầu vào và đầu ra của TE

-

 

I.430.8.2.1

Các cấu hình kiểm tra

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.8.2.2

Lấy xung nhịp jitter

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.8.2.3

Tổng độ lệch pha giữa đầu vào và đầu ra

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.8.3

Các đặc tính jitter của NT

R

 

I.430.8.4

Kết cuối đường dây

R

 

I.430.8.5

Các đặc tính đầu ra của thiết bị truyền

-

 

I.430.8.5.1

Trở kháng đầu ra của thiết bị truyền

R

 

I.430.8.5.1.1

Trở kháng đầu ra của thiết bị truyền NT

R

 

I.430.8.5.1.2

Trở kháng đầu ra của thiết bị truyền TE

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.8.5.2

Trở kháng tải kiểm tra

R

 

I.430.8.5.3

Khuôn dạng và biên độ xung (bit nhị phân 0)

-

 

I.430.8.5.3.1

Dạng xung

R

 

I.430.8.5.3.2

Biên độ xung nhỏ nhất

R

 

I.430.8.5.4

Mất cân bằng xung

R

Nội dung dưới điều khoản phụ này được thay thế bằng:

Việc mất cân bằng có thể là do dung sai của các IC hoặc việc thiết kế mạch, tuy nhiên cũng có thể do tác động của mạch nguồn trong máy phát tín hiệu gây ra và kết quả của mẫu phụ thuộc vào độ lớn biên độ xung.

Hai điều khoản phụ mới bắt buộc được bổ sung là: A.8.5.4.1 và A.8.5.4.2.

I.430.8.5.4.1

Biên độ xung khi truyền mẫu có mật độ cao N

R

Điều khoản mới được bổ sung:

Đối với cả hai loại xung dương và xung âm, 2 ngưỡng được thiết lập, tương đương với biên độ lớn nhất và biên độ nhỏ nhất được xác định bởi mặt nạ xung (biên độ nhỏ nhất ± 10%).

Khi truyền 40 khung với các giá trị 0 nhị phân liên tiếp ít nhất trên cả 2 kênh B vào một tải kiểm tra 50W khi đó biên độ xung tại trung điểm xung sẽ nằm trong ngưỡng như trong hình 23/I.430.

I.430.8.5.4.2

Mất cân bằng xung của N xung bị cô lập

R

Điều khoản bổ sung:

Tổng tuyệt đối của òU(t)d(t) đối với xung dương (một bit) và òU(t)d(t) đối với xung âm (một bit) sẽ <5% xung nhỏ nhất. Vì vậy điện áp chuẩn được cung cấp bởi tín hiệu khi truyền INFO 0. Sườn giữa hai xung kế tiếp sẽ đi qua điện áp 0. Từ sườn này tích phân sẽ được định nghĩa trong khoảng thời gian 1.5 UI theo mỗi hướng.

Việc kiểm tra tính tuân thủ của các thiết bị TE sẽ được thực hiện với khung INFO 3 đầu tiên chứa tất cả các giá trị 1 nhị phân ở kênh B và kênh D tiếp theo INFO 0.

Việc kiểm tra tính tuân thủ của các thiết bị NT sẽ được thực hiện với INFO 4. Trong kênh B1 hai octet luân phiên 1111 1111 và 1111 1100 lần lượt sẽ được chèn vào sao cho hai giá trị 0 nhị phân sẽ được thiết lập ở vị trí bit số 33 và 34 (xem bảng 3/I.430). Tất cả các bit B2, D và E sẽ được lập giá trị bằng 1 nhị phân”.

I.430.8.5.5

Điện áp trên các tải kiểm tra khác (chỉ tính với thiết bị TE)

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.8.5.5.1

Tải 400W

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.8.5.5.2

Tải 5,6W

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.8.5.6

Mất cân bằng so với đất

R

Hai điều khoản phụ mới bắt buộc được bổ sung là: 8.5.6.1 và 8.5.6.2

I.430.8.5.6.1

Suy hao thay đổi theo chiều dọc

R

 

I.430.8.5.6.2

Cân bằng tín hiệu đầu ra

NA

 

I.430.8.6

Các đặc tính đầu vào của bộ nhận

-

 

I.430.8.6.1

Trở kháng đầu vào của bộ nhận

-

 

I.430.8.6.1.1

Trở kháng đầu vào của bộ nhận thiết bị TE

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.8.6.1.2

Trở kháng đầu vào của bộ nhận thiết bị NT

R

 

I.430.8.6.2

Độ nhạy của đầu vào bộ nhận - khả năng kháng nhiễu và méo

R

 

I.430.8.6.2.1

Các thiết bị TE

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.8.6.2.2

Các thiết bị NT cho Bus thụ động ngắn (định thời cứng)

R

 

I.430.8.6.2.3

Các thiết bị NT cho cả cấu hình điểm-điểm và Bus thụ động ngắn (định thời thích ứng)

R

 

I.430.8.6.2.4

Các thiết bị NT cho cấu hình Bus thụ động mở rộng

R

 

I.430.8.6.2.5

Các thiết bị NT chỉ cho cấu hình điểm- điểm

R

 

I.430.8.6.3

Các đặc tính trễ bộ nhận thiết bị NT

-

 

I.430.8.6.3.1

Thiết bị NT cho Bus thụ động ngắn

R

 

I.430.8.6.3.2

Thiết bị NT cho cấu hình điểm-điểm và Bus thụ động

R

 

I.430.8.6.3.3

Thiết bị NT cho cấu hình Bus thụ động mở rộng

R

 

I.430.8.6.3.4

Thiết bị NT chỉ cho cấu hình điểm-điểm

R

 

I.430.8.6.4

Mất cân bằng với đất

R

 

I.430.8.7

Cách điện ngoài

NA

 

I.430.8.8

Các đặc tính của phương tiện liên kết

R

Không áp dụng đối với NT.

I.430.8.9

Dây nối truy nhập cơ bản ISDN chuẩn

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.8.10

Điện áp đầu ra theo chiều dọc

R

 

I.430.8.11

Khả năng tương thích điện từ (EMC)

R

 

I.430.9

Cấp nguồn

R

Nội dung sau được bổ sung vào điều khoản này:

Tất cả các giá trị về công suất nguồn đo bằng W sẽ được đo kiểm bằng các phương tiện có thể thực hiện được các phép đo trong khoảng thời gian 50ms.

Lưu ý: Theo danh sách các vấn đề cần được nghiên cứu trong ITU-T I.430 định nghĩa các giá trị nguồn nuôi được cung cấp bởi thiết bị nguồn hoặc tiêu thụ nguồn bởi sụt áp có thể thay đổi từ các giá trị cố định đến khối tiêu thụ nguồn (PCU). Quan niệm này chưa được ITU-T chấp nhận. Cần thiết nghiên cứu kỹ hơn đặc biệt trong khả năng tương thích ngược lại.

I.430.9.1

Cấu hình chuẩn

-

Các lưu ý bổ sung cho hình 21/I.430:

Lưu ý 4: nguồn nuôi thứ 2 có thể được cung cấp từ thiết bị riêng biệt và được nối vào dây giao diện bên ngoài NT.

Lưu ý 5: NT yêu cầu cấp nguồn từ TE qua giao diện qua phải có chống sụt nguồn.

Lưu ý 6: Việc cấp nguồn từ thiết bị TE này đến thiết bị TE khác có thể được thực hiện bằng cách áp dụng thiết bị nguồn 3.

I.430.9.1.1

Các chức năng được xác định tại các bước truy nhập

-

 

I.430.9.1.2

Cung cấp nguồn và sụt nguồn

R

Điều khoản phụ 9.1.2/I.430 được thay đổi như sau:

Cung cấp nguồn 1(thông thường) là tuỳ ý.

Lưu ý: Sự tuỳ ý trong trường hợp này chỉ nói đến trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ mạng cung cấp nguồn 1. Khả năng về việc cấp nguồn 1 phải luôn khả dụng, hoặc như một phần của NT1, hay:- phân cách về mặt vật lý và được nối tại bất kỳ điểm nào trong dây dẫn của giao diện.

Cấp nguồn 1(hạn chế) là yêu cầu bắt buộc.

Lưu ý: Sự bắt buộc trong trường hợp này chỉ nói về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ mạng phải cung cấp nguồn 1 (hạn chế) trong cấu hình đơn truy nhập cơ bản. Trong trường hợp đa truy nhập cơ bản đến cấu hình NT2, nguồn 1 (hạn chế) là bắt buộc ít nhất cho 1 trong các truy nhập của NT1.

Trong một số trường hợp việc cấp nguồn 1(hạn chế) chỉ đảm bảo trong một thời gian nhất định. Việc cấp nguồn 2 là tuỳ ý. Việc cấp nguồn 3 nằm ngoài phạm vi của tiêu chuẩn này.

I.430.9.1.3

Điện áp nguồn nuôi

R

 

I.430.9.2

Nguồn nuôi khả dụng từ NT

R

Lựa chọn:

- Hạn dòng được áp dụng.

I.430.9.2.1

Chế độ thông thường và hạn chế đối với nguồn 1

R

Lựa chọn:

Nguồn 1:

- Công suất nguồn lớn nhất trong điều kiện bình thường: 4,5W

- Công suất nguồn lớn nhất trong điều kiện hạn chế: 420mW

- Khi nguồn 1 đạt tới điều kiện mà nó chỉ có thể cấp nguồn hạn chế, nó sẽ biểu thị trạng thái đó bằng cách thay đổi cực tính của nó.

I.430.9.2.2

Điện áp cấp cho NT từ nguồn 1

-

 

I.430.9.2.2.1

Chế độ thông thường

R

 

I.430.9.2.2.2

Chế độ hạn chế

R

 

I.430.9.2.3

Điện áp của nguồn 2

NA

Không áp dụng cho NT, xem thêm chú giải trong phần 9.1

I.430.9.2.4

Bảo vệ ngắn mạch

R

 

I.430.9.3

Nguồn cấp tại thiết bị TE

-

 

I.430.9.3.1

Khối tiêu thụ nguồn

-

 

I.430.9.3.1.1

Chế độ thông thường

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.9.3.1.2

Chế độ hạn chế

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.9.3.2

Nguồn 1 - cấp nguồn ảo

-

 

I.430.9.3.2.1

Chế độ thông thường

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.9.3.2.2

Chế độ hạn chế

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.9.3.3

Nguồn 2 - đôi dây lựa chọn thứ 3

-

 

I.430.9.3.3.1

Chế độ thông thường

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.9.3.3.2

Chế độ hạn chế

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.9.4

Dòng tạm thời PS1

NA

Nội dung dưới điều khoản này được thay thế bằng: "Tốc độ thay đổi dòng trong TE sẽ không vượt quá 5mA/ms".

I.430.9.5

Công suất tiêu thụ trong TE

-

 

I.430.9.5.1

Nguồn 1

-

 

I.430.9.5.1.1

Chế độ thông thường

R

Lưu ý: Cho phép dòng dò được định nghĩa trong điều khoản phụ 7.1.1 của tiêu chuẩn này.

Bỏ tham khảo lưu ý ở điều khoản phụ 9.3.1.1. Kết thúc câu 4 được thay đổi: "...thiết bị TE này sẽ chuyển sang trạng thái " hoạt động nội bộ"”.

I.430.9.5.1.2

Chế độ hạn chế

-

 

I.430.9.5.1.2.1

Nguồn khả dụng cho TE “được chỉ định” cho hoạt động với nguồn hạn chế

R

Trong câu thứ 2 khái niệm "mất nguồn" được thay đổi thành "trong chế độ nguồn hạn chế". Câu thứ 3 được đổi lại thành: ''giá trị nguồn tiêu thụ trong chế độ hạn chế sẽ là 25mW".

Lưu ý 1,2 và 3 trong bảng 811/I.430 bị xoá bỏ.

Lưu ý mới được bổ sung bên dưới mỗi điểm chỉ giá trị "0 mV": "Lưu ý: xem điều khoản phụ A.9.5.1.2.2".

I.430.9.5.1.2.2

Nguồn cấp khả dụng đến các thiết bị TE khác

R

Toàn bộ nội dung dưới điều khoản này được thay bằng:

Các thiết bị TE không được cấp nguồn từ nguồn 1 có thiết bị phát hiện ngắt kết nối để tận dụng nguồn ảo không được tiêu thụ nguồn quá 3 mW từ giao diện.

Các thiết bị TE không được cấp nguồn từ nguồn 1 mà không có thiết bị phát hiện ngắt kết nối và các thiết bị TE “không được chỉ định” được cấp nguồn từ nguồn 1 (trường hợp thông thường) không được tiêu thụ nguồn từ nguồn 1 trong chế độ hạn chế.

Lưu ý: Dòng dò cho phép được định nghĩa trong điều khoản 9.7.1.1/I.430.

I.430.9.5.2

Nguồn 2

-

 

I.430.9.5.2.1

Chế độ thông thường

R

 

I.430.9.5.2.2

Chế độ hạn chế

R

 

I.430.9.5.2.2.1

Nguồn khả dụng cho TE “được chỉ định” cho hoạt động với nguồn hạn chế

R

 

I.430.9.5.2.2.2

Nguồn cấp khả dụng đến các thiết bị TE khác

R

 

I.430.9.6

Cách điện Galvanic

R

 

I.430.9.7

Giới hạn nguồn và sụt nguồn trong điều kiện thời gian ngắn

R

 

I.430.9.7.1

Giới hạn dòng/thời gian của các thiết bị TE

R

 

I.430.9.7.1.1

Các đầu cuối được cấp nguồn từ nguồn 1

R

Lưu ý: Tổng điện dung hữu ích từ đầu vào PS1 đến TE dự tính nhỏ hơn 100 mF trong điều kiện hoạt động bình thường, khởi động, và chuyển trạng thái giữa chế độ bình thường và chế độ hạn chế, hoặc ngược lại.

I.430.9.7.1.1. bảng.12

 

R

X: Dòng tương đương với 1 W không vượt quá 55mA không phụ thuộc vào điện áp đầu vào.

I.430.9.7.1.1. bảng.13

 

R

X: Dòng tương đương với 380mW không vượt quá 55mA không phụ thuộc vào điện áp đầu vào.

I.430.9.7.1.2

Các đầu cuối không được cấp nguồn từ nguồn 2

R

 

I.430.9.7.2

Thời gian chuyển đổi chế độ hoạt động của nguồn (PS1 hoặc PS2)

R

Các yêu cầu đối với nguồn hoạt động trong chế độ hạn chế dưới điều kiện quá tải: sau khi chuyển từ chế độ thông thường sang chế độ hạn chế, nguồn sẽ cung cấp dòng nhỏ nhất là 9mA trong khi điện áp bị giảm xuống dưới 1V (điều kiện quá tải), là 11mA trong khi điện áp bị giảm xuống dưới 34V (điều kiện quá tải). Việc kiểm tra tuân thủ phải được thực hiện khi dòng được đo với điện trở ít nhất trong 1s.

I.430.9.7.3

Các thủ tục khác của TE

R

 

I.430.9.7.3.1

Dòng khởi động nhỏ nhất của TE từ nguồn 1

R

 

I.430.9.7.3.1.1

Chế độ bị hạn chế

R

 

I.430.9.7.3.1.2

Chế độ thông thường

R

 

I.430.9.7.3.2

Dòng khởi động nhỏ nhất của TE từ nguồn 2

R

 

I.430.9.7.3.2.1

Chế độ bị hạn chế

R

 

I.430.9.7.3.2.2

Chế độ thông thường

R

 

I.430.9.7.3.3

Kiểm tra lại

R

 

I.430.9.7.3.4

Bảo vệ chống ngắt quãng thời gian ngắn

R

 

I.430.9.7.3.5

Phản ứng tại thời điểm chuyển đổi

R

 

I.430.9.7.3.6

Điện dung hữu ích từ đầu vào PS1 hoặc PS2 đến TE

R

 

I.430.9.7.3.7

Phản ứng của TE khi điện áp đầu vào thấp

R

 

I.430.9.7.4

Các yêu cầu đối với nguồn khác

R

 

I.430.9.7.4.1

Chế độ hạn chế của nguồn 1

R

 

I.430.9.7.4.2

Chế độ thông thường của nguồn 1

R

 

I.430.9.7.4.3

Chế độ hạn chế của nguồn 2

R

 

I.430.9.7.4.4

Chế độ thông thường của nguồn 2

R

 

I.430.9.8

Mất cân bằng dòng một chiều PS1

R

 

I.430.9.8.1

Các thủ tục của TE

R

 

I.430.9.8.1.1

Cân bằng dòng PS1 do sụt nguồn trong TE

R

 

I.430.9.8.1.2

Ảnh hưởng của việc mất cân bằng dòng PS1

R

 

I.430.9.8.2

Các thủ tục của NT

R

 

I.430.9.8.2.1

Cân bằng dòng nguồn 1 của thiết bị NT

R

 

I.430.9.8.2.2

Ảnh hưởng của việc mất cân bằng dòng PS1

R

 

I.430.9.9

Các yêu cầu bổ sung đối với việc cấp nguồn phụ APS

R

 

I.430.9.9.1

Nguồn cấp khả dụng từ nguồn phụ APS

R

 

I.430.9.9.2

Thời gian bật nguồn phụ APS

R

 

I.430.9.9.3

Thời gian tắt nguồn phụ APS

R

 

I.430.9.9.4

Tiêu thụ công suất khi nguồn phụ APS bị tắt

R

 

I.430.9.9.5

Phản ứng động của nguồn phụ APS

R

 

I.430.9.9.10

Các yêu cầu bổ sung đối với nguồn hạn chế để tương thích với nguồn phụ APS

R

 

I.430.9.9.10.1

Chế độ hạn chế nguồn PS1 khi ngừng

R

 

I.430.9.9.10.2

Chế độ hạn chế nguồn PS1 khi khởi động

R

 

I.430.9.9.10.3

Tiêu thụ nguồn của NT1 ở chế độ thông thường của APS

R

 

I.430.10

Gán điểm tiếp xúc giao diện

R

Bus S được kết nối với 8 điểm như trong tiêu chuẩn ISO 8877.

I.430.A.

Cấu hình đi dây và các cân nhắc trễ mạch vòng được sử dụng làm cơ sở cho các đặc tính điện

R

Lựa chọn:

NT tương thích với mọi cấu hình đi dây có thể ngoại trừ cấu hình NT1 hình sao như hình A-4/I.430.

I.430.A..1

Giới thiệu

R

 

I.430.A..2

Các cấu hình đi dây

R

 

I.430.A.2.1

Cấu hình điểm-đa điểm

R

 

I.430.A.2.1.1

Cấu hình đi dây điểm- đa điểm...

R

 

I.430.A.2.1.2

Bus thụ động ngắn (hình A.1)

R

 

I.430.A.2.1.3

Bus thụ động mở rộng (hình A.3)

R

 

I.430.A.2.2

Cấu hình điểm - điểm (hình A.3)

R

 

I.430.B

Các lược đồ SDL khả năng thực hiện truy nhập kênh D

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.C

(Xem bảng 5)

-

Khi các lược đồ SDL và các bảng kích hoạt/giải hoạt không khớp nhau thì các bảng sẽ được áp dụng.

I.430.C.1

SDL...

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.430.C.2

Trong mục 6.2.3 thủ tục....

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

 I.430.C.3

SDL của...

R

Xem hình I.430.6.2.4

I.430.C.hình.C.1

 

-

Trong trạng thái F6 khi xảy ra sự kiện "hết hạn thời gian T3" trạng thái "F3" được thay đổi thành trạng thái "F6". Trong các trạng thái F3, F4, F5, F6 và F8 thời gian T3 sẽ bị dừng và đặt lại giá trị ban đầu (reset) khi xuất hiện sự kiện "nhận INFO 4".

I.430.C bảng.C.1

 

-

Lưu ý 3 được sửa lại: "Để đảm bảo TE sẽ chuyển sang trạng thái F5 khi nhận được tín hiệu không thể đồng bộ được, hoạt động TE sẽ được kiểm tra lại khi tín hiệu nhận được là bất kỳ mẫu bit nào (chứa ít nhất 3 giá trị 0 nhị phân trong mỗi khoảng khung) mà các TE tuân theo điều khoản phụ A.6.3.1.2 không thể đồng bộ được"

Nội dung sau được bổ sung vào lưu ý 4: "Bộ thời gian được khởi động khi ra khỏi trạng thái F7 hoặc F8 sau khi nhận INFO 0. Điều đó sẽ tránh mất liên lạc tác động bởi các hệ quả sai lệch"

Nội dung sau được bổ sung vào lưu ý 5: "INFO 0 sẽ được phát hiện khi có 48 hoặc nhiều hơn 48 giá trị 1 nhị phân liên tiếp được nhận và TE sẽ thực hiện các hoạt động đã được ghi trong bảng C.1/I.430. Tính tuân thủ sẽ được kiểm tra với tín hiệu xung hình sin có đỉnh điện áp 100mV (với tần số trong khoảng 2kHz đến 1000kHz, tốt nhất là 100kHz). TE ở trong trạng thái F6 hoặc F7 sẽ phản ứng lại tín hiệu nhận được này bằng cách truyền INFO 0 trong khoảng 250ms đến 25ms".

I.430.C bảng.C.2

 

-

Sự kiện" ứng dụng nguồn" được thay đổi thành: "Cấp nguồn và phát hiện nguồn".

Trong trạng thái F3 bộ thời gian T3 sẽ bị dừng và xoá về trạng thái ban đầu (reset) trong trường hợp "nhận INFO 4".

Nội dung sau được bổ sung vào lưu ý 4: “Điều đó sẽ tránh mất liên lạc tác động bởi các hệ quả sai lệch"

Nội dung sau được bổ sung vào lưu ý 6: "INFO 0 sẽ được phát hiện khi có 48 hoặc nhiều hơn 48 giá trị 1 nhị phân liên tiếp được nhận và TE sẽ thực hiện các hoạt động đã được ghi trong bảng C.1/I.430. Tính tuân thủ sẽ được kiểm tra với tín hiệu xung hình sin có đỉnh điện áp 100mV (với tần số trong khoảng 2kHz đến 1000kHz, tốt nhất là 100kHz). TE ở trong trạng thái F6 hoặc F7 sẽ phản ứng lại tín hiệu nhận được này bằng cách truyền INFO 0 trong khoảng 250ms đến 25ms".

I.430.C hình.C.2

 

-

Trong lược đồ SDL cho các thủ tục kích hoạt/ giải hoạt NT hoạt động "khởi động thời gian T2" trong trạng thái G4 được thay đổi lại thành: " khởi động thời gian T1".

I.430.D

Cấu hình kiểm tra

R

Chỉ áp dụng đối với phía TE.

I.431.

Giao diện mạng- đối tượng sử dụng trong mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN - Truy nhập cấp I trong giao diện mạng - đối tượng sử dụng. Đặc tính kỹ thuật của lớp 1

-

 

I.431.1

Giới thiệu

-

 

I.431.1.1

Phạm vi và lĩnh vực áp dụng

-

 

I.431.2

Các loại cấu hình

-

 

I.431.2.1

Cấu hình điểm- điểm

-

 

I.431.2.2

Vị trí các giao diện

R

 

I.431.3

Các đặc tính chức năng

-

 

I.431.3.1

Tổng hợp các chức năng (lớp 1) (xem hình 2)

R

Kênh H0, H1 không sử dụng.

Các chức năng bảo dưỡng tuân theo khuyến nghị I.604.

I.431.3.2

Các mạch liên kết

R

 

I.431.3.3

Kích hoạt/ giải hoạt

R

 

I.431.3.4

Các chức năng hoạt động

-

 

I.431.3.4.1

Định nghĩa các tín hiệu và phát hiện tín hiệu tại giao diện

R

Lưu ý trong bảng 1/I.431 là không thích hợp.

Bổ sung lưu ý mới vào bảng 1/I.431: "Các khối CRC kế tiếp nhau với lỗi sẽ dẫn đến kết quả thông tin với CRC lỗi kế tiếp".

I.431.3.4.1.1

Định nghĩa các tín hiệu tại giao diện

R

 

I.431.3.4.1.2

Thuật toán phát hiện tín hiệu

R

Nội dung sau được bổ sung trong phần cuối của điều khoản phụ 3.4.1.2

“Thuật toán phát hiện tín hiệu đưa ra trong bảng 1/I.431 và các bảng khác được định nghĩa như sau:

Các khung hoạt động thông thường: Thuật toán tuân thủ khuyến nghị ITU-T G.706 ở phần 4.1.2 và 4.2.

Mất sắp xếp khung: thuật toán tuân thủ khuyến nghị ITU-T G.706 phần 4.1.1.

RAI: RAI được kiểm tra khi cả 2 điều kiện sau xảy ra:

· Điều kiện sắp xếp khung

· Nhận 1 bit A với giá trị 1 nhị phân

Mất tín hiệu: Thiết bị sẽ thừa nhận: "mất tín hiệu" khi biên độ tín hiệu đầu vào lớn hơn 20 dB dưới biên độ đầu ra nhỏ nhất được định nghĩa trong khuyến nghị G.703 của ITU-T cho giao diện này trong khoảng thời gian hơn 1ms.

Lưu ý: Việc phát hiện sự kiện này là cần thiết khi triển khai mà không thể phát hiện việc mất sắp xếp khung trong trường hợp mất tín hiệu đầu vào.

AIS: AIS được phát hiện khi cả hai điều kiện sau xảy ra:

· Mất sắp xếp khung

· Nhận các chu kỳ 512 bit chứa ít hơn 3 bit nhị phân 0 (Tham khảo khuyến nghị ITU-T O.162 phần 3.3.2)

Thông tin lỗi CRC: nhận 1 bit E giá trị 0 theo bảng 1/I.431.

RAI và thông tin lỗi CRC liên tục: sự kiện này được nhận dạng khi liên tục nhận được bit A có giá trị 1 và bit E có giá trị 0 trong khoảng thời gian kiểm tra 10ms đến 50ms liên tục.

I.431.3.4.2

Định nghĩa các bảng trạng thái tại mạng và phía ĐTSD

R

Lưu ý 1 được sửa đổi như sau:

“Chỉ có các trạng thái ổn định cần thiết cho việc hoạt động và bảo dưỡng phía ĐTSD và phía mạng (các phản ứng hệ thống, thông tin về trách nhiệm của mạng và ĐTSD) được định nghĩa. Các trạng thái liên quan đến việc phát hiện thông tin lỗi CRC, AIS và RAI không được định nghĩa ở đây. Cần phải lưu ý trong thời gian chuyển đổi trạng thái các tiền tố biểu thị lỗi PH và MPH phải được gửi lên lớp cao hơn”.

Nội dung sau được bổ sung vào cuối điều khoản phụ: TE và NT sẽ thông báo cho lớp 2 (trong giao thức kênh D), thực thể quản lý và phía còn lại của giao diện về trạng thái nhận dạng bởi thiết bị theo các bảng trạng thái.

I.431.3.4.3

Các trạng thái của lớp 1 trong giao diện phía ĐTSD

R

Chỉ áp dụng cho phía ĐTSD

Lưu ý 2 không áp dụng.

I.431.3.4.4

Các trạng thái của lớp 1 tại giao diện phía mạng

R

Lưu ý 2 không áp dụng.

I.431.3.4.5

Định nghĩa các tiền tố

R

 

I.431.3.4.6

Các bảng trạng thái

-

 

I.431.3.4.6.12

Bảng 2/I.431

R

Chỉ áp dụng cho phía ĐTSD.

Lưu ý b) ở bảng 2/I.431 không thích hợp.

I.431.3.4.6.13

Bảng 3/I.431: Ma trận trạng thái lớp 1 PRA tại giao diện phía mạng

R

 

I.431.5

Giao diện 2048Kbit/s

NA

 

I.431.5.1

Các đặc tính điện

NA

 

I.431.5.2

Cấu trúc khung

NA

 

I.431.5.2.1

Số các bit trong một khe thời gian

NA

 

I.431.5.2.2

Số các khe thời gian trong mỗi khung

NA

 

I.431.5.2.3

Gán các bit trong khe thời gian 0

NA

 

I.431.5.2.4

Phân khe thời gian

NA

 

I.431.5.2.4.1

Tín hiệu sắp xếp khung

NA

 

I.431.5.2.4.2

Kênh D

NA

 

I.431.5.2.4.3

Kênh B và kênh H

NA

Kênh H không được sử dụng

I.431.5.2.4.4

Tính độc lập của thứ tự bit

NA

 

I.431.5.3

Cân nhắc trong định thời

NA

Bổ sung nội dung sau vào phần cuối của điều khoản phụ này, chỉ áp dụng cho phía ĐTSD:

TE được thiết kế chỉ để kết nối đến điểm tham chiếu T, phải đồng bộ được với tốc độ bit nhỏ nhất ± 5ppm.

TE với tần số xung nhịp tự do chính xác hơn ± 1ppm phải có khả năng đồng bộ được với tốc độ bit nhỏ nhất ± 1ppm

Xem thêm phụ lục A.3.1.1

I.431.5.4

Jitter

NA

 

I.431.5.4.1

Các vấn đề cần quan tâm

NA

 

I.431.5.4.2

Dung sai nhỏ nhất của Jitter và Wander tại đầu vào của TE

NA

 

I.431.5.4.3

Jitter tại đầu ra của TE và NT2

-

 

I.431.5.4.3.1

TE và NT2 kết hợp (có duy nhất 1 giao diện ĐTSD-mạng)

R

Thay thế nội dung điều khoản này bằng nội dung sau:

Jitter đầu ra đỉnh-đỉnh phải bảo đảm giới hạn yêu cầu khi đo với bộ lọc dải thông có độ dải thông cao cho hài bậc 1 (sườn 20dB/decade) với tần số cắt được định nghĩa dưới đây. Tại đầu vào, tín hiệu phải có sai số Jitter cho phép trong hình 10/I.431, điều khoản phụ 5.4.2, và độ lệch tần số cho phép trong quá trình đo kiểm. Các bài đo cần được thực hiện với các khung hoạt động bình thường và cả AIS.

I.431.5.4.3.2

TE có nhiều hơn 1 giao diện ĐTSD-mạng vào chính mạng đó

NA

Jitter đầu ra của TE và NT2 không cần quan tâm

I.431.5.5

Điện áp thay đổi theo chiều dọc cho phép

R

Tham khảo trong lưu ý cho hình 12/I.431 được sửa lại như sau: ”xem khuyến nghị ITU-T O.9 ".

I.431.5.6

Cân bằng đầu ra

R

Áp dụng khuyến nghị tương ứng của ITU-T.

I.431.5.7

Trở kháng so với đất

R

 

I.431.5.8

Các thủ tục giao diện

-

 

I.431.5.8.1

Mã cho các kênh và khe thời gian rỗi

R

 

I.431.5.8.2

Lấp khoảng thời gian giữa các khung (lớp 2)

R

 

I.431.5.8.3

Sắp xếp khung và các thủ tục CRC-4.

R

 

I.431.5.9

Bảo dưỡng giao diện

R

 

I.431.5.9.1

Cách sử dụng thủ tục CRC

-

 

I.431.5.9.1.1

Giới thiệu

R

 

I.431.5.9.1.2

Phân định chức năng CRC trong truy nhập thuê bao từ phía khách hàng.

-

 

I.431.5.9.1.2.1

Không xử lý CRC trong kênh truyền dẫn

O

Không cung cấp khả năng phát hiện này do xử lý CRC được thực hiện tại NT1.

I.431.5.9.1.2.2

Xử lý CRC trong kênh truyền dẫn

R

Dựa theo khuyến nghị ITU-T I.604 A 2 (lựa chọn 2).Cụ thể:

1. Không tạo ra thông tin lỗi CRC (bit E) trong TE.

2. Việc tạo ra CRC và các thông tin lỗi CRC trong NT1 về phía TE có thể bị khoá.

I.431.5.9.2

Các chức năng bảo dưỡng

-

 

I.431.5.9.2.1

Các yêu cầu chung

R

 

I.431.5.9.2.2

Các chức năng bảo dưỡng tại phía ĐTSD

NA

Không áp dụng

I.431.5.9.2.2.1

Các bất bình thường và phát hiện lỗi

R

Chỉ áp dụng đối với phía ĐTSD.

I.431.5.9.2.2.2

Phát hiện tín hiệu báo lỗi

R

Chỉ áp dụng đối với phía ĐTSD.

I.431.5.9.2.2.3

Các phản ứng theo thứ tự

R

Chỉ áp dụng đối với phía ĐTSD.

I.431.5.9.2.3

Các chức năng bảo dưỡng tại phía mạng

-

 

I.431.5.9.2.3.1

Phát hiện lỗi

R

 

I.431.5.9.2.3.2

Phát hiện tín hiệu báo lỗi

R

 

I.431.5.9.2.3.3

Các phản ứng theo thứ tự

R

Bảng 12/I.431:

Các lựa chọn được thực hiện như sau:

1. Trạng thái lỗi: mất sắp xếp khung

 Các phản ứng: tạo thông tin lỗi CRC lựa chọn 1- không

2. Trạng thái lỗi: Tỉ lệ lỗi CRC vượt quá giới hạn.

Các phản ứng: không thực hiện lựa chọn tạo RAI.

I.431.6

Jăck cắm

R

Thay nội dung trong điều khoản phụ này bằng nội dung sau:

Jăck cắm của giao diện và công tắc tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO/IEC 10173 và ENV 41001. Mặc dù vậy, cho phép TE được nối cứng vào NT.

I.431.7

Đi dây cho giao diện

R

Thay nội dung trong điều khoản phụ này bằng nội dung sau:

Trở kháng đặc tính của cáp giao diện dạng “đối xứng” nằm trong phạm vi 120W±20% đối với khoảng tần số 200 kHz đến 1 MHz và 120 W ±10% tại tần số 1 MHz.

Việc sử dụng cáp có bảo vệ có thể cần thiết để đảm bảo các yêu cầu về ảnh hưởng của phóng xạ và khả năng bảo vệ của giao diện.

Vì vậy TE và NT phải có vị trí để nối với cáp bảo vệ nếu có. Có thể áp dụng cả hai loại bảo vệ cho từng đôi riêng hay bảo vệ chung cho cả 2 đôi dây.

I.431.8

Cấp nguồn

R

Bổ sung nội dung sau vào điều khoản phụ này:

Yêu cầu cấp nguồn trong tiêu chuẩn này dựa trên cơ sở đơn truy nhập NT1. Nguồn nuôi có khả năng cấp cho hơn 1 NT1 (thông qua một đôi dây) phải đảm bảo các yêu cầu cấp nguồn cho từng giao diện riêng biệt tại cùng thời điểm.Cấu hình truy nhập khách hàng không sử dụng NT1 riêng biệt (hệ thống ghép kênh mức cao hơn với truy nhập cấp I) nằm ngoài phạm vi tiêu chuẩn này vì vậy nó sẽ phụ thuộc vào cấu hình cấp nguồn riêng lẻ giữa khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ mạng.

I.431.8.1

Cung cấp nguồn

R

Thay nội dung trong điều khoản phụ này bằng nội dung sau:

Cấp nguồn cho NT1 qua giao diện ĐTSD-mạng là yêu cầu bắt buộc. Nguồn được cấp thông qua đôi dây riêng. Ý nghĩa bắt buộc là ở chỗ:

- Khả năng cấp nguồn cho NT1 là trách nhiệm của ĐTSD khi nhà cung cấp mạng yêu cầu.

- Khả năng cấp nguồn cho NT1 là trách nhiệm của nhà cung cấp mạng từ nguồn nuôi tại nhà của ĐTSD.

- Trong trường hợp nguồn được cấp bởi ĐTSD thì có thể áp dụng 2 khả năng sau:

- Nguồn nuôi là 1 phần của TE, hay

- Nguồn nuôi về mặt vật lý được tách biệt khỏi TE và nó là một bộ phận nguồn nuôi riêng.

Thực hiện lựa chọn:

- Nguồn nuôi thuộc trách nhiệm ĐTSD.

I.431.8.2

Tiêu thụ nguồn

R

 

I.431.8.2.1

Nguồn khả dụng từ TE

R

 

I.431.8.2.2

Tiêu thụ nguồn của NT

R

 

I.431.8.3

Phạm vi điện áp

R

 20¸57V

I.431.8.3.1

Cấp điện áp từ TE

R

 

I.431.8.3.2

Điện áp đầu vào NT

R

 

I.431.8.4

Bảo vệ

R

Về nguyên tắc, các yêu cầu an toàn nằm ngoài phạm vi tiêu chuẩn này. Tuy nhiên để đảm bảo các yêu cầu cấp nguồn và sụt nguồn các yêu cầu sau đây được đặt ra:

i) Nguồn nuôi phải được bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch

ii) Việc thay đổi dây dẫn không tạo ra sụt nguồn NT1.

I.431.8.4.1

Nguồn nuôi (TE)

R

 

I.431.8.4.2

Nguồn sụt (NT)

R

 

I.431.A.2

Giao diện 2048 kbit/s

NA

 

I.431.B

Tổ chức khe thời gian cho giao diện 2048 kbit/s có kênh H11

NA

 


 


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ITU-T Recommendation I.430

Integrated Services Digital network (ISDN), Basic User-Network

interface. Layer 1 Specification and test principles.

2. ITU-T Recommendation I.431

Integrated Services Digital network (ISDN), Primary rate User-

Network interface. Layer 1 Specification and test principles.

3. 300 011 ETS 300 011

Integrated Services Digital Network (ISDN)

Primary rate user-network interface

Layer 1 specification and test principles

4. 300 012 ETS 300 012

Integrated Services Digital Network (ISDN)

Basic user-network interface

Layer 1 specification and test principles

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCN68-181:1999

Loại văn bảnTiêu chuẩn ngành
Số hiệuTCN68-181:1999
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành29/09/1999
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcĐiện - điện tử
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật16 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download TCVN TCN68-181:1999

Lược đồ Tiêu chuẩn ngành TCN 68-181:1999 về mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN - Giao diện đối tượng sử dụng mạng - Yêu cầu kỹ thuật lớp vật lý do Tổng cục Bưu điện ban hành


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn ngành TCN 68-181:1999 về mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN - Giao diện đối tượng sử dụng mạng - Yêu cầu kỹ thuật lớp vật lý do Tổng cục Bưu điện ban hành
                Loại văn bảnTiêu chuẩn ngành
                Số hiệuTCN68-181:1999
                Cơ quan ban hànhTổng cục Bưu điện
                Người ký***
                Ngày ban hành29/09/1999
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcĐiện - điện tử
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật16 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản được căn cứ

                          Văn bản hợp nhất

                            Văn bản gốc Tiêu chuẩn ngành TCN 68-181:1999 về mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN - Giao diện đối tượng sử dụng mạng - Yêu cầu kỹ thuật lớp vật lý do Tổng cục Bưu điện ban hành

                            Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn ngành TCN 68-181:1999 về mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN - Giao diện đối tượng sử dụng mạng - Yêu cầu kỹ thuật lớp vật lý do Tổng cục Bưu điện ban hành

                            • 29/09/1999

                              Văn bản được ban hành

                              Trạng thái: Chưa có hiệu lực