Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5933:1995

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5933:1995 về sợi dây đồng tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5933:1995 về sợi dây đồng tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5933 – 1995

SỢI DÂY ĐỒNG TRÒN KỸ THUẬT ĐIỆN

YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG

Lời nói đầu

TCVN 5933 - 1995 do Ban kỹ thuật tiêu chun TCVN/TC/E4 Dây và cáp điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chun - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.

 

SỢI DÂY ĐỒNG TRÒN KỸ THUẬT ĐIỆN

YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG

Electrotechnical round Copper Wire

General requirements

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho sợi dây đồng mặt cắt tròn (sau đây gọi tắt là dây đồng) dùng để chế tạo dây dẫn, cáp và các mục đích kỹ thuật điện khác.

2. Ký hiệu và kích thước

2.1. Dây đồng được chế tạo vi ký hiệu sau:

Cm - Dây đồng mềm

Cc - Dây đồng cứng

Ctt - Dây đồng dùng cho đường dây thông tin trên không.

2.2. Đường kính danh định của dây đồng và sai lệch giới hạn nên phù hợp với bảng 1.

Dây đồng dùng cho đường dây thông tin trên không phải có đường kính danh định 2,00; 2,51; 3,00; 3,63; 4,00 mm.

Bảng 1

mm

Đường kính danh định

Sai lệch giới hạn

Đường kính danh định

Sai lệch giới hạn

Đường kính danh định

Sai lệch giới hạn

Đường kính danh định

Sai lệch giới hn

0,020

 

0,120

 

0,250

 

0,450

 

0,025

 

0,125

 

0,260

 

0,475

 

0,030

 

0,130

 

0,265

± 0,005

0,490

 

0,032

± 0,002

0,132

 

0,280

 

0,500

 

0,035

 

0,140

 

0,300

 

0,520*

 

0,040

 

0,150

± 0,003

0,315

 

0,530

 

0,045

 

0,160

 

0,320

 

0,560

± 0,010

0,050

 

0,170

 

0,335

 

0,580

 

0,060

 

0,180

 

0,350*

 

0,600

 

0,063

 

0,190

 

0,355

± 0,007

0,630

 

0,071

 

0,200

 

0,370

 

0,640

 

0,080

± 0,003

0,210

 

0,380

 

0,670

 

0,090

 

0,224

 

0,400

 

0,680

 

0,100

 

0,230

± 0,005

0,420

 

0,690*

 

0,112

 

0,236

 

0,425

± 0,010

0,710

±0,015

Bảng 1 (tiếp theo)

mm

Đường kính danh định

Sai lệch giới hạn

Đường kính danh định

Sai lệch giới hạn

Đường kính danh định

Sai lệch giới hạn

Đường kính danh định

Sai lệch giới hn

0,750

 

1,53

 

2,51

 

3,55

 

0,770

 

1,56

 

2,52

 

3,57

 

0,800

 

1,60

 

2,59

 

3,61

 

0,830

 

1,62

 

2,61

 

3,67

±0,03

0,850

± 0,015

1,68

 

2,63

 

3,72

 

0,900

 

1,70

 

2,65

 

3,75

 

0,930

 

1,74

 

2,73

±0,02

3,80

 

0,950

 

1,78

 

2,76

 

3,81

 

0,970

 

1,80

 

2,80

 

4,00

 

1,00

 

1,81

 

2,83

 

4,01

 

1,04

 

1,88

 

2,84

 

4,11

 

1,06

 

1,90

± 0,02

2,85

 

4,15

 

1,08

 

1,95

 

2,95

 

4,23

±0,04

1,10

 

2,00

 

3,00

 

4,25

 

1,12

 

2,02

 

3,02

 

4,50

 

1,13

 

2,03

 

3,05

 

4,75

 

1,18

 

2,10

 

3,15

 

4,80

 

1,20

± 0,02

2,12

 

3,20

 

5,00

 

1,25

 

2,13

 

3,27

 

5,20

 

1,30

 

2,14

 

3,28

± 0,03

5,65

± 0,05

1,32

 

2,24

 

3,30

 

6,00

 

1,35

 

2,25

 

3,34

 

6,60

 

1,38

 

2,26

 

3,35

 

8,00

 

1,40

 

2,36

 

3,36

 

9,42

± 0,06

1,45

 

2,44

 

3,45

 

 

 

1,50

 

2,50

 

3,53

 

 

 

3. Yêu cầu kỹ thuật

3.1. Bề mặt của dây đồng phải sạch. Cho phép trên bề mặt của dây có những khuyết tật không đáng kể do công nghệ chế tạo gây ra, độ sâu của các khuyết tật không được vượt quá sai lệch giới hạn cho trong bâng 1.

3.2. Đặc tính cơ học của dây đồng có kí hiệu Cc, Cm phải phù hợp với bảng 2, dây đồng có ký hiệu Ctt - phù hợp bảng 3.

Bảng 2

Đường kính danh định, mm

Cm

Cc

Suất kéo đứt MPa

(kG/mm2)

Độ giãn dài tương đối,

%

 không nhỏ hơn

Suất kéo đứt, MPa

(kG/mm2)

không nh hơn

Độ giãn dài tương đối,

 %

không nhỏ hơn

0,02 và 0,025

 

6

 

 

Trên 0,025 đến 0,05

 

10

450 (45)

-

0,06 và 0,063

trên

12

 

 

0,071

200-290

13

 

 

0,080

(20-29)

14

420 (42)

-

0,090

 

15

 

 

0,100

 

16

 

 

Trên 0,100 đến 0,120

 

17

 

 

Trên 0,120 đến 0,150

trên

18

400 (40)

0,5

Trên 0,150 đến 0,190

200-280

19

 

 

Trên 0,190 đến 0,580

(20-28)

20

 

 

Trên 0,580 đến 0,970

 

25

 

0,6

Trên 1,00

 

30

400 (40)

 

Trên 1,00 đến 1,95

 

30

 

1,6

Trẽn 1,95 đến 3,00

 

30

 

 

 

trên

 

 

1,5

Trên 3,00 đến 5,00

200-270

(20-27)

trên

30

380 (38)

2,0

Trên 5,00 đến 9,42

200-260

(20-26)

35

360 (36)

 

Bảng 3

Đường kính danh định, mm

Suất kéo đứt, Mpa

 (kG/mm2)

 không nhỏ hơn

Độ giãn dài tương đối, %

không nhỏ hơn

2,00; 2,51 và 3,00
3,53 và 4,00

440 (44)
430 (43)

1,5

3.3. Dây đồng ký hiệu Cc và Ctt có đường kính danh định từ 1,00 đến 6,00 mm phải chịu được s lần thử uốn theo quy định trong bảng 4 mà không bị nứt gẫy.

Bng 4

Đường kính danh định, mm

Bán kính trục uốn, mm

± 0,05 mm

S ln un không ít hơn

Cc

Ctt

Cc

Ctt

từ 1,00 đến 1,20

2,5

-

7

-

trên 1,20 đến 2,00

5,0

10,0

6

15

2,00 đến 2,60

6,0

10,0

6

15

2,60 đến 3,00

7,5

10,0

7

10

3,00 đến 3,50

7,5

-

5

-

3,50 đến 4,00

10,0

10,0

5

9

4,00 đến 5,00

10,0

-

4

-

5,00 đến 6,00

15,0

-

5

-

Dây đồng ký hiệu Cc và Ctt có đường kính danh định nh hơn 1,00 và lớn hơn 6,00 mm cũng như dây đồng ký hiệu Cm không cần thử uốn.

3.4 Dây đồng ký hiệu Ctt phải chịu được thử quấn trên trục quấn có đường kính bằng đường kính của dây đồng với 6 vòng quấn chặt và sát nhau rồi tháo ra. Sau khi quấn và tháo, dây đồng không được gẫy và rạn nứt.

3.5 Điện trở một chiều của dây đồng quy về 1mm2 mặt cắt và 1m chiều dài, ở nhiệt độ 20oC phải phù hợp vớí bảng 5.

Bảng 5

Đường kính danh định, mm

Điện tr, Ω mm2/m

Cm

Cc, Ctt

đến 1,00

 

0,0180

trên 1,00 đến 2,44

0,01724

0,0178

2,50 và lớn hơn

 

0,0177

4. Phương pháp thử

4.1. Tất cả các phép đo và thử cần tiến hành trong điều kiện bình thường:

Nhiệt độ không khí 25 ± 10oC

Độ ẩm tương đối từ 45 - 80%

Áp suất khí quyn 84 - 107kPa

4.2. Đo đường kính và độ sâu của các khuyết tật của dây đồng được tiến hành bằng:

- Micromet có vch chia đến 0,002 mm đối với dây đồng có đường kính đến 0,400 mm

- Micromet có vạch chia đến 0,01 mm đối với dây đồng lớn hơn 0,400 mm.

Phép đo được tiến hành tại hai vị trí trên một mẫu, cách nhau 100 mm theo hai phương vuông góc với nhau. Khi đo chiều sâu ca các khuyết tật cn chọn khuyết tật sâu nhất, làm sch và đo đường kính tại khuyết tật (vết lõm) bằng micromet có một đu đo nhọn và đường kính của dây tại vị trí gn đó. Độ sâu ca khuyết tật là hiệu của hai giá trị đường kính vừa đo được.

4.3. Xác định sut kéo đứt và độ giãn dài tương đi được tiến hành theo TCVN 1824 - 76. Mu thử có chiều dài là 200 mm.

Phép thử được tiến hành trên 3 mu. Kết quả thử là giá trị trung bình đo được của 3 mẫu thử.

4.4. Thử uốn (điều 3.3) được tiến hành trên 3 mẫu theo TCVN 1826 - 76. Bán kính trục uốn và số lần uốn theo bảng 4. Đối vớí dây đồng có đường kính danh định đến 3,00 mm phải tiến hành thử với lực căng là 19,6 N (2kG).

4.5. Thử quắn (điều 3.4) được tiến hành theo TCVN 1825 - 76.

4.6. Xác định điện trở của dây dẫn theo TCVN 4764 - 89.

5. Bao gói và ghi nhãn

5.1. Dây đồng có đường kính đến 0,6 mm phải được quấn thành cuộn; Dây có đường kính lớn hơn 0,6 phải được quấn thành cuộn trên tang trống hoặc đặt trong hộp.

Trong một cuộn dây thành phẩm không được hàn.

Đường kính trong của lõi qun đối với dây đồng có ký hiệu Ctt phải nằm trong khoảng 350 ÷700 mm.

5.2. Trên các cuộn dây, tang trống, hộp quấn phải có nhãn với các nội dung sau:

- Tên cơ sở sản xuất hoặc ký hiệu hàng hóa;

- Ký hiệu dây đồng;

- Đường kính danh định, mm;

- Khối lượng toàn bộ, kg;

- Khối lượng tnh, kg.

 

ĐÍNH CHÍNH

TCVN 5933 : 1995 Sợi dây đng tròn kỹ thuật điện.

Yêu cầu kỹ thuật chung

Trang

Bng

Cột

Ô

Đã in

Sa lại là

5

2

Độ giãn dài tương đối, %, không nhỏ hơn

5 từ trên xuống

1,6

1,0

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVN5933:1995

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVN5933:1995
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báoCòn hiệu lực
Lĩnh vựcĐiện - điện tử
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật3 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5933:1995 về sợi dây đồng tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5933:1995 về sợi dây đồng tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
                Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
                Số hiệuTCVN5933:1995
                Cơ quan ban hànhBộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
                Người ký***
                Ngày ban hành...
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báoCòn hiệu lực
                Lĩnh vựcĐiện - điện tử
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật3 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được căn cứ

                    Văn bản hợp nhất

                      Văn bản gốc Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5933:1995 về sợi dây đồng tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành

                      Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5933:1995 về sợi dây đồng tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành