Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN6874-2:2002

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6874-2:2002 (ISO 11114-2: 2000) về Chai chứa khí di động - Xác định tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6874-2:2002 (ISO 11114-2: 2000) về Chai chứa khí di động - Xác định tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành đã được thay thế bởi Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6874-2:2014 (ISO 11114-2:2013) về Chai chứa khí - Tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại .

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6874-2:2002 (ISO 11114-2: 2000) về Chai chứa khí di động - Xác định tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6874-2 : 2002

ISO 11114-2: 2000

CHAI CHỨA KHÍ DI ĐỘNG - XÁC ĐỊNH TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA VẬT LIỆU LÀM CHAI CHỨA VÀ LÀM VAN VỚI KHÍ CHỨA - PHẦN 2: VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI

 Transportable gas cylinders - Compatibility of cylinders and valve materials with gas contents Part 2: Non-metallic materials

Li nói đầu

TCVN 6874-2 : 2002 hoàn toàn tương đương với ISO 11114-2 : 2000.

TCVN 6874-2 : 2002 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 58 Bình chứa ga biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đ nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

 

CHAI CHỨA KHÍ DI ĐỘNG - XÁC ĐỊNH TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA VẬT LIỆU LÀM CHAI CHỨA VÀ LÀM VAN VỚI KHÍ CHỨA - PHẦN 2: VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI

Transportable gas cylinders - Compatibility of cylinders and valve materials with gas contents Part 2: Non-metallic materials

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này hướng dẫn sự lựa chọn và đánh giá tính tương thích giữa vật liệu phi kim loại làm chai chứa khí và làm van với khí chứa trong chai. Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho chai để trong giá, ống và balông áp lực.

Tiêu chuẩn này có thể áp dụng đối với vật liệu composit và vật liệu tấm.

Chỉ xem xét các nh hưởng của khí trong việc thay đổi vật liệu và đặc tính cơ học (ví dụ phn ứng hóa học hoặc thay đổi trạng thái vật lý). Các đặc tính cơ học cơ bản của vật liệu được dùng cho việc thiết kế thường do người cung cấp vật liệu đưa ra và không được xem xét trong tiêu chuẩn này.

Các dữ liệu về tính tương thích đã cho liên quan tới các khí thành phn nhưng có thể sử dụng cho phạm vi nào đó đối với hỗn hợp khí. Gốm, thuỷ tinh và chất keo không thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này.

Tiêu chuẩn này không quy định chất lượng của khí được giao hàng.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

EN 849 Transportable gas cylinders - Cylinder valves - Specification and type testing.

Chai chứa khí di động - Van chai - Đặc tính kỹ thuật và thử kiểu.

EN 1797- 1 Cryogenic vessels Gas/material compatibility - Part 1: Oxygen compatibility.

Bình lạnh sâu - Tính tương thích khí / vật liệu - Phần 1: Tính tương thích oxy.

TCVN 6874-1 : 2001 (ISO 11114-1 : 1997) Chai chứa khí di động – Xác định tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa – Phn 1: Vật liệu kim loi

TCVN 7163 : 2002 (ISO 10297 : 1999) Chai chứa khí - Van chai chứa khí được np li – Đặc tính kỹ thuật và thử kiểu.

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

3.1. Người có thẩm quyền (competent person): Người có hiểu biết kỹ thuật, kinh nghiệm cần thiết và có thẩm quyền để đánh giá, chấp thuận các vật liệu để sử dụng với các loại khí và việc cn phải xác định các điều kiện sử dụng đặc biệt. Người có thẩm quyền phải được đào tạo chính thức v ngành nghề thích hợp.

3.2. Chấp nhận (acceptable): Sự kết hợp giữa vật liệu/ khí thoả mãn các điều kiện sử dụng bình thường, miễn là có quan tâm đến các sự nguy hiểm của tính không tương thích nêu trong bảng 1.

3.3. Không khuyến khích (not recommended): Sự kết hợp giữa vật liệu / khí nào đó có thể không an toàn. Nhưng có thể sử dụng các sự kết hợp này nếu đã được người có thẩm quyền quy định các điều kiện sử dụng, đánh giá và cho phép.

4. Vật liệu

4.1. Quy định chung

Vật liệu phi kim loại phải thích hợp với việc sử dụng đã định. Các vật liệu là thích hợp nếu tính tương thích của chúng được xác định như quy định trong bảng 1, hoặc các đặc tính cần thiết được xác định bằng thử nghiệm hoặc bằng kinh nghiệm về an toàn và lâu dài của người có thẩm quyền đối với sự thoả mãn yêu cầu.

Trong trường hợp đặc biệt có thể sử dụng vật liệu không tương thích nếu chúng được mạ hoặc bảo vệ thích hợp. Điều này chỉ có thể thực hiện nếu tất cả các khía cạnh tương thích được người có thẩm quyền xem xét và phê chuẩn.

4.2. Loại vật liệu

Phần ln các vật liệu phi kim loại thường sử dụng cho chai chứa khí và van chai có thể được phân nhóm như sau:

- chất dẻo;

- vật liệu đàn hồi;

- chất bôi trơn lỏng.

Các vật liệu được xem xét trong tiêu chuẩn này là:

a) chất dẻo

- polytetrafloetylen (PTFE);

- polyclotrifloetylen (PCTFE);

- polyvinylideneflorua (PVDF);

- polyamid (PA);

- polypropylen (PP).

b) vật liệu đàn hi

- cao su butyl (IIR);

- nitritle (NBR);

- cloropren (CR);

- cloflocabon (FKM);

- silicon (Q);

- etylen propylen (EPDM).

c) chất bôi trơn lỏng

- hydrocacbon (HC);

- florocacbon (FC).

5. Lưu ý chung

Điều quan trọng cần lưu ý là các vật liệu này là các loại có đặc điểm chung. Trong mỗi loại vật liệu có sự khác nhau về tính chất của các vật liệu do sự khác nhau về polime và công thức mà người sản xuất sử dụng để làm thay đổi tính chất lý, hoá của vật liệu. Người sử dụng vật liệu cần phải trao đổi với người sản xuất và nếu cần tiến hành thử nghiệm trước khi sử dụng vật liệu này (ví dụ đối với sử dụng tới hạn như là oxy và các khí oxy hóa mạnh khác).

Chất bôi trơn thường được sử dụng trong các van để làm giảm ma sát và mài mòn các chi tiết chuyển động. Đối với các van sử dụng cho khí oxy hoá, nếu yêu cầu có chất bôi trơn và các chất bôi trơn này không tương thích với oxy thì các thành phần của chất bôi trơn không được tiếp xúc với khí. Khi các chất bôi trơn được liệt kê là "không khuyến khích” trong bảng 1 với lý do khác với phn ứng mãnh liệt (F), nó có thể được sử dụng một cách an toàn và luôn thoả mãn trong khi sử dụng nếu không tiếp xúc với khí trong quá trình làm việc thông thường. Một ví dụ cho việc sử dụng như vậy là chất bôi trơn của cơ cấu vận hành van phía thông với khí quyển của hệ thống bịt van. Khi các chất bôi trơn được liệt kê là “không khuyến khích” ví lý do phản ng mãnh liệt (F), nó không được sử dụng trong bất kỳ bộ phận nào của hệ thống có thể tiếp xúc với khí, ngay cả ở điều kiện không bình thường, như là trong trường hợp hệ thống bịt kín van bị hỏng. Khi không thể sử dụng chất bôi trơn, có thể quy định các phương thức an toàn và thích hợp khác (như là PTFE hoặc molypđen disunfua). Cần tiến hành các phép thử thích hợp và an toàn tương ứng đối với việc sử dụng chất trước khi dùng.

Các tính chất của chất dẻo và vật liệu đàn hồi phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ thấp là nguyên nhân gây biến cứng và khả năng hoá giòn, và nhiệt độ cao là nguyên nhân gây mềm và khả năng chy vật liệu. Người sử dụng các vật liệu đó phải kiểm tra để đảm bo sự thích hợp của chúng trong toàn bộ phạm vi nhiệt độ làm việc, thường từ - 50oC đến +65oC đối với chai và từ -20oC đến + 65oC đối với van chai.

Một số vật liệu tr nên giòn ở nhiệt độ thấp, thậm chí nhiệt độ phía thấp hơn của phạm vi làm việc thông thường (như là cloroflorocacbon). Nhiệt độ trong phạm vi làm lạnh hoặc kỹ thuật nhiệt độ thấp nh hưởng đến phn lớn các vật liệu và cần có các lưu ý lớn ở nhiệt độ dưới -50oC. Sự nguy hiểm này phải được xem xét riêng khi nạp bằng xiphông nhiệt nhiệt độ thấp hoặc bằng các biện pháp tương tự, hoặc đối với các chai thường được nạp ở nhiệt độ thấp (ví dụ CO2).

6. Sự xem xét riêng

6.1. Quy định chung

Tính tương thích của khí với vật liệu phi kim loại là tính chịu được ảnh hưởng của phản ứng hoá học và tác dụng vật lý, có thể được phân loại như sau.

6.2. Các nguy hiểm do tính không tương thích

6.2.1. Nổ và cháy (oxy hóa/ đốt) (F)

6.2.1.1. Nguyên lý

Chú thích 1 - Thực tế phần lớn các tai nạn nghiêm trọng do oxy hoá nhanh hoặc đt cháy mãnh liệt xảy ra với sự oxy hoá ở áp suất cao. Việc nghiên cứu kỹ lưỡng tất cả các vật liệu và yếu tố phải được thực hiện bằng sự bảo dưỡng lớn và tất cả các số liệu phải được xem xét trước khi thiết kế hoặc sử dụng thiết bị để xử lý khi oxy hoá.

Tính tương thích phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện làm việc (áp suất, nhiệt độ, tốc đ khí, các hạt, kết cấu thiết bị và ng dụng) các mối nguy hiểm cần được xem xét riêng với các khí như là oxy, flo và clo. Phần lớn các vật liệu phi kim loại có thể cháy tương đối dễ khi tiếp xúc với khí oxy hoá mạnh.

Việc lựa chọn vật liệu để sử dụng với khí oxy và / hoặc môi trường giầu oxy trước hết là sự hiểu biết đầy đủ phản ứng của vật liệu với oxy. Phần lớn vật liệu tiếp xúc với oxy sẽ không bốc cháy khi không có nguồn năng lượng gây cháy (đó là ma sát, nhiệt do nén, va đập v.v..). Khi năng lượng cấp vào được biến đổi thành nhiệt, lớn hơn sự tản nhiệt, và dẫn tới sự tăng nhiệt liên tục với thời gian đủ để xảy ra việc tự bốc cháy và cháy.

Như vậy, cần phải xem xét hai yếu t chung:

a) sự dễ cháy của vật liệu;

b) các nguồn năng lượng khác nhau làm tăng nhiệt độ vật liệu.

Chú thích 2 - Các yếu tố chung này cần được xem xét trong phạm vi thiết kế hệ thống toàn bộ sao cho các yếu tố riêng được liệt kê dưới đây sẽ có giá trị tương đối thích hợp.

Các yếu tố riêng được xem xét là:

- các tính chất của vật liệu, bao gồm các yếu tố tác động đến tính dễ cháy và các điều kiện tác động dẫn đến sự hư hỏng (nhiệt của phản ứng);

- các điều kiện làm việc: như áp suất, nhiệt độ, nồng độ oxy và / hoặc khí oxy hoá, nh hưởng của sự pha loãng (như heli), sự làm bẩn bề mặt;

- nguồn khả năng gây cháy (như là ma sát, nhiệt do nén, nhiệt do va đập, tích điện, h quang điện, cộng hưởng);

- hậu quả có thể (như ảnh hưởng đến môi trường xung quanh bi sự lan truyền cháy);

- các yếu tố bổ sung (như là các yêu cầu về đặc tính, kinh nghiệm, tính sẵn có, giá cả).

Việc đánh giá tính tương thích của vật liệu phi kim loại khó hơn nhiều so với vật liệu kim loại, loại vật liệu thường có đặc tính tốt khi tiếp xúc với oxy lỏng/ khí.

6.2.1.2. Đặc tính kỹ thuật đối với khí oxy hoá

Theo 6.2.1.1, không thể thu được đặc tính kỹ thuật đơn giản liên quan đến tính tương thích của vật liệu phi kim loại với khí oxy hoá như oxy, clo, nitơ oxit, nitơ trioxit, nitơ dioxit v.v...

Đối với flo là loại khí oxy hoá mạnh nhất, tất cả các vật liệu phi kim loại là không khuyến khích, thường chỉ sử dụng vật liệu kim loại.

Oxy và các khí oxy hoá khác có thể phản ứng mãnh liệt khi thử với tất cả các vật liệu phi kim loại liệt kê trong 4.2 a), 4.2 b) và 4.2 c). PTFE và FKM khó bắt cháy hơn nhiều so với các chất dẻo và vật liệu đàn hồi khác. Không khuyến khích dùng chất bôi trơn HC. Trong những điều kiện nào đó tất cả các chất dẻo và vật liệu đàn hồi đã liệt kê có thể sử dụng một cách an toàn trong khí oxy hoá mà không có bất lợi nào của PTFE (các tính chất cơ học kém, sự nguy hiểm của việc phát ra sản phẩm độc đối với việc sử dụng khí th) hoặc FKM (sự phng lên, các tính chất cơ học xấu nhiệt độ thấp v.v).

Do đó, các vật liệu phi kim loại chỉ có thể được sử dụng nếu được chứng tỏ bằng thử nghiệm (hoặc thực tế sử dụng lâu dài và an toàn), có tính đến tất cả các điều kiện làm việc và đặc biệt là kết cấu của các thiết bị mà việc sử dụng chúng là an toàn, ví dụ, van chai chứa khí phải được thử phù hợp với EN 849 : 1996 hoặc TCVN 7163 : 2002 (ISO 10297) đối với việc sử dụng khí oxy. Chất bôi trơn lỏng được thử phù hợp với EN 1797-1.

6.2.2. Việc giảm khối lượng (W)

6.2.2.1. Sự chiết

Việc chiết dung môi của chất làm dẻo t chất dẻo có thể gây ra sự co ngót đặc biệt các sản phẩm có độ dẻo cao.

Một số dung môi như là axeton hoặc DMF1) được sử dụng cho khí hoà tan như axetylen, có thể làm hư hng vật liệu phi kim loại.

Khí hoá lỏng có thể tác dụng như dung môi.

6.2.2.2. Ăn mòn hoá học

Một s vật liệu phi kim loại có thể bị ăn mòn hoá học bi các khí. Việc ăn mòn này đôi khi có thể dẫn đến việc phá huỷ hoàn toàn vật liệu đó, như là sự ăn mòn hoá học của vật liệu đàn hồi silicon bởi amoniac.

6.2.3. Sự n ra của vật liệu (S)

Chất dẻo bị nở ra do hấp thụ chất khí (hoặc chất lỏng). Điều này dẫn tới việc tăng kích thước không được chấp nhận (đặc biệt là đối với vòng chữ 0) hoặc gãy do thoát khí đột ngột khi áp suất riêng bị giảm, như cacbon dioxít và cloflocacbon. Sự n ra thấy rõ được có thể ngăn chặn bằng sự chiết chất làm dẻo và màng lọc. Các ảnh hưởng quan trọng khác như sự thay đổi độ bn cơ và độ cứng cũng cần được xem xét.

Sự khác nhau giữa sự pha trộn và công thức của chất dẻo đã cho có thể gây ra sự khác nhau rõ ràng trong sự n ra của vật liệu.

Trong tiêu chuẩn này sự n ra lớn hơn khoảng 15% điều kiện làm việc bình thường được ghi ký hiệu NR (không khuyến khích); sự nở ra nhỏ hơn được ký hiệu là A (được chấp nhận) với điều kiện là các mối nguy hiểm khác được chấp nhận.

6.2.4. Sự thay đổi tính chất cơ học (M)

Các chất khí có thể dẫn đến sự thay đổi tính chất cơ học không thể chấp nhận được trong một số vật liệu phi kim loại. Điều đó có thể đưa đến, ví dụ, sự tăng độ cứng hoặc giảm độ dẻo.

6.2.5. Sự xem xét tính tương thích khác

6.2.5.1. Các chất bẩn trong khí (I)

Một số loại khí chứa các chất bn đặc trưng không tương thích với vật liệu đã đnh (như axeton trong axetylen, H2S trong metan).

6.2.5.2. Tạp chất trong vật liệu (C)

Một s vật liệu bị nhiễm tạp chất trong khi sử dụng với khí độc và trở nên tự nguy hiểm (như là trong quá trình bảo quản thiết bị).

6.2.5.3. Sự phát ra các sản phẩm nguy hiểm (D)

Nhiều vật liệu khi chịu các điều kiện tới hạn (như nhiệt độ cao) có thể phát ra các sản phẩm nguy hiểm. Cần phải xem xét mối nguy hiểm này đc biệt đối với khí th.

6.2.5.4. Lão hoá (G)

Lão hoá là sự thay đổi từ từ các tính chất cơ học và vật lý của vật liệu do tác động môi trường mà nó được sử dụng hoặc lưu giữ. Nhiều vật liệu đàn hồi và chất dẻo dễ bị lão hoá; một số chất khí như oxi có thể thúc đẩy nhanh quá trình lão hoá, đôi khi đưa đến bị giòn (dễ gãy).

6.2.5.5. Sự thấm (P)

Sự thấm là quá trình chuyển dịch chậm của chất khí chuyển qua vật liệu.

Sự thấm của một số chất khí (như là heli, hydro, cacbon dioxit) qua vật liệu phi kim loại có thể là đáng kể. Đối với vật liệu đã cho, tốc độ thấm chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, chiều dày và diện tích bề mặt tiếp xúc với chất khí. Phân tử lượng và công thức riêng của chất làm dẻo và các chất độn khác có thể gây nên phạm vi rộng của tốc độ thấm đối với các loại chất dẻo hoặc đàn hồi riêng.

Mối nguy hiểm này phải được xem xét đối với tác động môi trường xung quanh (như tính độc, thế cháy).

7. Số liệu tương thích

7.1. Bảng tương thích

Trong bảng 1, số liệu tương thích được cho bằng cách sử dụng các ký hiệu và chữ viết tắt qui đnh trong 7.2.1 và 7.2.2. Khi sự liên kết khí/ vật liệu là không khuyến khích, nguyên nhân chính được đưa ra sử dụng các chữ viết tắt thích hợp đối với các mối nguy hiểm của tính không tương thích (xem 6.2). Đôi khi cũng sử dụng các chữ viết tắt đối với các liên kết được chấp nhận để chỉ các mức nguy hiểm giới hạn.

Chú thích - Bảng A.1 là danh mục các khí từ bng 1 thể hiện theo thứ tự abc cùng với số của Liên hiệp quốc.

7.2. Ký hiệu và các chữ viết tt

7.2.1. Ký hiệu đối với tính tương thích

A = được chấp nhận để sử dụng ở điều kiện làm việc thông thường.

NR = không được dùng đối với việc sử dụng chung nhưng có thể sử dụng khi nó được người có thẩm quyn là người qui định các điều kiện sử dụng đánh giá hoặc cho phép.

? = có thể không được dùng do thiếu các thông tin xác định hoặc bi vì tính tương thích phụ thuộc vào điều kiện sử dụng. Vật liệu này có thể sử dụng khi nó được người có thẩm quyn là người qui định điu kiện sử dụng đánh giá và cho phép.

7.2.2. Chữ viết tắt đối với vật liệu

Xem 4.2

7.2.3. Chữ viết tắt đối với mối nguy hiểm của tính không tương thích

Xem 6.2.

7.2.4. Ví dụ

AP

Ký hiệu đối với tính tương thích = A

Chữ viết tắt đối với mức nguy hiểm của tính không tương thích = P.

Ví dụ này chỉ ra sự kết hợp vật liệu / khí là chấp nhận được, thích hợp cho việc sử dụng điều kiện làm việc thông thường, miễn là đưa vào tính toán mối nguy hiểm của sự thấm

NRF,C

Ký hiệu đối với tính tương thích = NR

Chữ viết tắt đối với mối nguy hiểm của tính không tương thích

mối nguy hiểm thứ nhất = F

mối nguy hiểm thứ hai = C

Ví dụ này chỉ ra sự kết hợp vật liệu / khí không được sử dụng chung, vi mối nguy hiểm của tính không tương thích của nổ và cháy (mối nguy hiểm thứ nhất) và tạp chất của vật liệu (mối nguy hiểm thứ hai).


Bảng 1 – Tính tương thích của vật liệu phi kim loại với các loại khí

 

 

 

Chất dẻo

Vật liệu đàn hồi

Chất bôi trơn lỏng

S

Tên gọi

Công thức

R#

PTFE

PCTFE

PVDF

PA

PP

IIR

NBR

CR

FKM

Q

EPDM

HC

FC

1

Axetylen

C2H2

 

A

A

A

AW

A

A

NRW

NRW

NRW

NRW

A

NRW

NRW

2

Amoniac

NH3

 

A

A

NRG W

A

A

A

AW

?

AW

ARW

A

NRW

A

3

Acgon

Ar

 

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

4

Asen

AsH3

 

A

A

A

A

?

A

A

A

A

A

A

NRCD

NRCD

5

Bor triclorua

BCl3

 

A

A

A

NRW

A

NRW

NRW

NRW

A

NRW

NRW

NRW

A

6

Bor triclorua

BF3

 

A

A

A

NRW

A

NR

NRW

NRW

A

NRW

NRW

NRW

A

7

Bromtrifloetyten

CBrCIF2

R13B1

A

AS

A

A

A

?

NRS

A

A

?

?

NRW

AW

8

Bromtriflometan

CBrF3

R13B1

A

AS

?

A

AS W

AS

AS

AS

NRS

NR

?

AW

AW

9

Bromtrifloetylen

C2BrF3

R123B1

A

AS

?

?

?

?

?

?

?

?

?

AW

AW

10

Butadien (1,2)

C4H6

 

A

A

A

A

A

NRS M

NRS M

NRS M

A

NRS M

NRS M

NRW

A

11

Butadien (1.3)

C4H6

 

A

A

A

A

A

NRS M

NRS M

NRS M

A

NRS M

NRS M

NRW

A

12

Butan

C4H10

 

A

A

A

A

A

NRS

A

A

A

NRS M

NRS M

NRW

A

13

Buten

C4H8

 

A

A

A

A

A

NRS M

A

NRS

A

NRS M

NRS M

NRW

A

14

Buten cis

C4H8

 

A

A

A

A

A

NRS M

A

NRS

A

NRS M

NRS M

NRW

A

15

Buten trans

C4H8

 

A

A

A

A

A

NRS M

A

NRS

A

NRS M

NRS M

NRW

A

16

Cabon dioxit

CO2

 

A

A

A

A

A

NRS

NRS M

NRS M

NRS M

A

SM1)

A

A

17

Cacbon monoxit

CO

 

A

A

A

A

A

AC

A

A

NRS

A

A

A,

A

18

Tetraflometan

CF4

R14

A

AS W

A

A

A

A

A

A

A

A

A

NRW

A

19

Cacbonyl sulphua

COS

 

A

A

A

A

A

NRW

NRW

NRW

A

A

NRW

NRC

NRC

20

CIo

Cl2

 

Xem 6.2.1.2 Cảnh báo có mối nguy hiểm của phản ứng mãnh liệt

20

Clo

Cl2

 

A

A

A

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

A

NRW

NRF

NRF

A

21

Clodiflometan

CHCIF2

R22

A

AS

?

A

AP

AS

NRS

AS

NRS

NRS

A

NRW

NRW

22

Clometan

CH3Cl

R40

A

A

?

?

?

NRS

NRS

NRS

A

NRS

NRS

NRW

NRW

23

Clopentafloetan

C2ClF5

R115

A

AS

?

A

?

A

A

A

A

?

A

NRW

NRW

24

Clotetrafloetan

C2HClF4

R124

A

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

NRW

NRW

25

Clotrifloetan

C2H2CIF3

R133a

A

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

NRW

NRW

26

Clotrifloetylen

C2CIF3

R1113

A

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

NRW

NRW

27

Clotriflomelan

CCIF3

R13

A

AS

?

A

A

A

A

AS

A

NRS

A

NRW

NRW

28

Cyclopropan

C3H5

 

A

A

?

?

?

NRS

A

NRS

A

NRS

NRS

NRW

A

29

Doteri

D2

 

Ap

A

A

A

Ap

A

A

A

A

Ap

A

A

A

30

Dibromdifiometan

CBrF2

R12B2

Ap

AS

?

A

?

?

?

A

A

?

?

NRW

Aw

31

Dibromtelrafloetan

C2Br2F4

R114B2

A

AS

?

A

?

NRS

NRS

AS

NRS

NRS

NRS

NRW

NRW

32

Dibor

B2H6

 

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

NRW

NRW

33

Diclodiflometan

CCl2F2

R12

Ap

AS

?

A

A

NRS

AS

A

AS

NRS

NRS

NRW

NRW

34

Dicloflometan

CHCl2F

R21

A

AS

?

A

Ap

NRS

NRS

NRS

NRS

NRS

NRS

NRW

NRW

35

Diclosilan

SiH2Cl2

 

A

A

A

NRW

?

NRW

?

NRW

A

A

NRW

NRW

NRW

36

Diclotetrafloetan

C2Cl2F4

R114

A

AS

?

A

?

AS

A

A

AS

NRS

A

NRW

NRW

37

Dicyanogen

C2N2

 

A

A

A

?

A

NRS W

NRS W

NR

A

A

NRS W

NRW

NRW

38

Difio (1,1) - 1 - cloetan

C2H3CIF2

R142b

A

AS

?

A

?

AS

AS

AS

NRS

?

A

NRW

NRW

39

Difloetan (1,1)

C2H4F2

R152a

A

AS

?

A

?

AS

A

A

NRS

?

A

NRW

NRW

40

Difioetylen (1,1)

C2H2F2

R132a

A

AS

A

?

?

?

?

?

NRS

?

?

NRW

NRW

41

Dimetylamin

C2H2N

 

A

?

NRG W

?

?

A

Aw

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

42

Dimetyleter

C2H6O

 

A

?

A

?

?

?

A

NRS

?

?

A

NRW

NRW

43

Disilan

Si2H6

 

A

A

A

?

?

A

?

A

A

?

A

NRC

NRC

44

Etan

C2H6

 

A

A

A

A

A

NRS

A

NRS

A

NRS W

NRS

A

A

45

Etylamin

C2H7N

 

A

?

?

NRW

?

NRW

NRW

NRW

NRW

NRW

A

NRW

NRW

46

Etyclorua

C2H5Cl

R160

A

AS

?

?

?

A

A

A

A

NRS W

A

NRW

NRW

47

Etylen

C2H4

 

A

A

A

A

A

A

?

?

?

?

?

A

A

48

Etylen oxit

C2H4O

 

A

A

?

?

?

NRS W

NRS W

NRS W

NRS W

NRS W

NRS W

NRW

NR

49

Florin 2)

F2

 

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

50

Floetan

C2H5F

R161

A

AS

?

A

Ap

?

?

?

?

?

?

NRW

NRW

51

Triflometan

CH3F

R41

A

AS

?

A

?

?

?

?

?

?

?

NRW

NRW

52

Triflometan

CHF3

R23

A

AS W

A

A

A

A

A

A

A

A

A

NRW

A

53

Gecman

GeH4

 

A

A

A

A

?

A

A

A

A

A

A

NRC D

NRC D

54

Heli

He

 

Ap

A

A

A

Ap

A

A

A

A

Ap

A

A

A

55

Hexaflometan

C2F6

R116

A

ASW

A

A

A

A

A

A

A

A

A

NRW

NRW

56

Hexafiopropen

C3F6

 

A

AS

?

A

?

?

?

?

?

?

A

NRW

NRW

57

Hydro

H2

 

Ap

A

A

A

Ap

A

A

A

A

Ap

A

A

A

58

Hydro bromua

HBr

 

A

A

A

NRW

?

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

NRC

NRC

59

Hydro clorua

HCl

 

A

A

A

NRW

?

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

NRC

NRC

60

Hydro cyanua

HCN

 

A

A

A

NRW

?

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

NRC

NRC

61

Hydro florua

HF

 

A

A

A

NRW

?

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

NRC

NRC

62

Hydro iodua

Hl

 

A

A

A

NRW

?

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

NRC

NRC

63

Hydro sunfua

H2S

 

A

A

A

A

?

Aw

NRW

NRW

NRW

NRW

A

NRC

NRC

64

ISO-butan

C4H10

 

A

A

A

A

A

NRS

A

A

A

NRS M

NRS M

NRW

A

65

ISO-butylen

C4H8

 

A

A

A

A

A

NRS W

A

NRS

A

NRS M

NRS M

NRW

A

66

Kryton

Kr

 

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

67

Metan

CH4

 

A

A

A

A

A

NRS

A

A

A

NR?

NRS

A

A

66

Metylaxetylen

C3H4

 

A

A

A

Aw

A

?

?

?

?

?

?

NRW

A

69

Metylbromua

CH3Br

R40B1

A

A

?

?

?

NRS

NRS

NRS

A

?

NRS

NRW

NRW

70

Melylmercaptan

CH4S

 

A

A

A

A

?

NRW

NRW

NRW

NRW

A

A

NRC

NRC

71

Metylsilan

CH6Si

 

A

A

A

?

?

A

?

A

A

?

A

NRC

NRC

72

Metylamin

CH5N

 

A

A

NRG W

A

A

A

Aw

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

73

Neon

Ne

 

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

74

Nitric oxit

NO

 

Xem 6.2.1.2. Cảnh báo có mối nguy hiểm của phản ứng mãnh liệt

74

Nitric oxit

NO

 

AD

AD

AD

NRF W

NRF

NRF W

NRFW

NRFWD

AD

NRF

NRFW

NRCD

NRCD

75

Nitơ

N2

 

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

76

Nitơ dioxit 3)

NO2/N2O4

 

Xem 6.2.1.2. Cảnh báo có mối nguy hiểm của phản ứng mãnh liệt

76

Nitơ dioxit 3)

NO2/N2O4

 

A

A

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRF

NRC

NRC

77

Nitơ oxit

N2O

 

Xem 6.2.1.2. Cảnh báo có mối nguy hiểm của phản ứng mãnh liệt

77

Nitơ oxit

N2O

 

A

A

AF

AF S

AF

NRFS

NRFS

NRFS

NRS

A

NRFS

NRC

A

78

Nitơ triflorua

NF3

 

A

A

A

?

?

?

?

?

?

?

?

NRW

A

79

Octaflo-buten

C4F8

 

A

AS

?

A

?

A

A

A

AS

?

A

NRW

NRW

80

Octaflo-cyclobutan

C4F8

RC318

A

AS

?

A

?

A

A

A

AS

?

A

NRW

NRW

81

Octaflo propan

C3F8

R218

A

AS

?

A

?

A

A

A

A

AS

A

NRW

NRW

82

Oxy

O2

 

Xem 6.2.1.2. Cảnh báo có mối nguy hiểm của phản ứng mãnh liệt

82

Oxy

O2

 

?FD

?FD

?FD

?F

?F

?F

?F

?FD

?FSD

?F

?F

NR

?FD

83

Photgen

COCL2

 

A

A

A

NRW

?

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

NRC

NRC

84

Photphin

PH3

 

A

A

A

NRC

?

A

A

A

A

A

A

NRC

NRC

85

Propan

C3H5

 

A

A

A

A

A

NRS

A

NRS

A

NRSW

NRSW

NRW

A

86

Propadien

C3H4

 

A

A

A

AW

A

A

?

?

?

?

?

NRW

A

87

Propylen

C3H6

 

A

A

A

?

A

NRS

NRS

NRS

?

NRS

NRSW

NRW

A

88

Propylen oxit

C3H6O

 

A

A

?

?

?

NRSW

NRSW

NRSW

NRSW

NRSW

NRSW

NRW

NRW

89

Silan

SiH4

 

A

A

A

?

?

A

?

A

A

?

A

NRC

NRC

90

Silicon tetraclorua

SiCL4

 

A

A

A

NRW

?

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

NRC

NRC

91

Silicon tetraflorua

SiF4

 

A

A

A

NRW

?

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

NRC

NRC

92

Lưu huỳnh dioxit

SO2

 

A

A

A

NRW

A

?

NRW

NRW

NRW

NRW

A

NRWC

NRC

93

Lưu huỳnh hexaflorua

SF6

 

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

94

Luu huỳnh tetraflorua

SF4

 

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

95

Tetrafloetylen

C2F4

R114

A

A

A

?

?

A

A

A

A

NRS

A

NRW

NRW

96

Triclosilan

SiHCL3

 

A

A

A

NRW

?

NRW

NRW

NRW

A

NRW

A

NRC

NRC

97

Triclo-trifloetan

C2CL3F3

R113

A

AS

A

AW

A

NRS

AS

AS

AS

NRS

NRS

NRW

NRW

98

Trifloetan (1.1.1)

C2H3F3

R143a

A

AS

?

?

?

?

?

?

A

?

?

NRW

Mrw

99

Trimetylamin

C3H9N

 

A

NRC

NRCw

NRW

?

A

AW

NRW

NRW

NRW

A

NRW

NRW

100

Tungslen hexaflorua

WF6

 

A

A

A

?

?

NRW

NRW

NRW

?

NRW

A

NRC

NRC

101

Vinyl bromua

C2H2Br

R140B1

A

AS

?

?

?

?

?

?

A

?

?

NRW

NRW

102

Vinyl clorua

C2H3CL

R140

A

AS

?

?

?

?

?

?

A

AS

?

NRW

NRW

103

Vinyl florua

C2H3F

R141

A

AS

?

?

?

?

?

?

A

?

?

NRW

NRW

104

Xenon

Xe

 

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

1) Chỉ có một số loại là tương thích

2) Cảnh báo: Khí này là chất oxy hóa mạnh và có thể phản ứng mãnh liệt với vật liệu phi kim loại không được khử flo hoàn toàn. Phản ứng như vậy có thể dẫn đến bắt cháy/nổ và bắt cháy các vật liệu xung quanh khi tiếp xúc với khí này kể cả một số kim loại

3) Một số vật liệu đàn hồi đặc biệt được sử dụng thành công

 


Phụ lục A

(tham khảo)

Bảng liệt kê các chất khí

Bảng A.1 - Bảng liệt kê các chất khí

S th tự của bng 1

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Số của Liên hiệp quốc

1

Axetylen

Acetylene

1001

2

Amoniac

Ammonia

1005

3

Acgon

Argon

1006

4

Asen

Arsine

2188

5

Bor triclorua

Boron trichloride

1741

6

Bor triclorua

Boron trifluoride

1008

7

Borclodiflometan (R12B1)

Bromochlorodifluromethane (R12B1)

1974

9

Botrifloetylen

Bromotrifluoroethylene

2419

8

Botriflometan (R13B1)

Bromotrifluoromethane (R13B1)

1009

10

Butadien-1,2

Butadiene-1,2

1010

11

Butadien -1,3

Butadiene-1,3

1010

12

n-butan

n-Butane

1011

13

Butylen -1

Butylene-1

1012

14

Butylen - 2 - Cis

cis-Butylene-2

1012

15

Butylen - 2 - trans

trans-Butylene-2

1012

16

Cacbon dioxit

Carbon dioxide

1013

17

Cacbon monoxit

Carbon monoxide

1016

19

Cacbonyl sunphua

Carbonyl sulphide

2204

20

Clo

Chlorine

1017

38

Clodifloetan (R142b)

Chlorodifluoroethane (R142b)

2517

21

Clodiflometan

Chlorodifluoromethane

1018

23

Clopentanfloetan (R115)

Chloropentafluoroethane (R115)

1020

24

Clotetrafloetan (R124)

Chlorotetrafluoroethane (R124)

1021

25

Clotrifloetan (R133a)

Chlorotrifluoroethane (R133a)

1983

26

Clotrifloetylen (R1113)

Chlorotrifluoroethylene (R1113)

1082

27

Clotriflometan (R13)

Chlorotrifluoroethane (R13)

1022

37

Cyanogen

Cyanogen

1026

28

Cyclopropan

Cyclopropane

1027

29

Dơteri

Deuterium

1957

32

Diboran

Diborane

1911

30

Dibromdiflometan

Dibromodifluoromethane

Xem chú thích

31

Dibromtetrafloetan

Dibromotetrafluoroethane

Xem chú thích

33

Diclodiflometan (R12).

Dichlorodifluoromethane (R12)

1028

34

Dicloflometan (R21)

Dichlorofluoromethane (R21)

1029

35

Diclosilan

Dichlorosilane

2189

36

Diclotetrafloetan (R114)

Dichlorotetrafluoroethane (R114)

1958

39

1,1 - Difloetan (R152a)

1,1-DifIuoroethane (R152a)

1030

40

1,1 - Difloetylen (R1132a)

1,1-Difluoroethylene (R1132a

1959

41

Dimelylamin

Dimethylamine

1032

42

Dimetyl ete

Dimethyl ether

1033

43

Disilan

Disilane

1954

44

Etan

Ethane

1035

45

Etylamin

Ethylamine

1036

46

Etyl clorua

Ethyl chloride

1037

47

Etylen

Ethylene

1962

48

Etylen oxit

Ethvlene oxide

1040

50

Etyl florua (R 161)

Ethyl fluoride (R 161)

2453

49

Flo

Fluorine

1045

51

Flometan

Fluoromethane

Xem chú thích

53

Gecman

Germane

2192

54

Heli

Helium

1046

55

Heaxafloetan (R116)

Hexafluoroethane (R 116)

2193

56

Hexaflopropylen (R1216)

Hexafluoropropylene (R1216)

1858

57

Hydro

Hydrogen

1049

58

Hydro bromua

Hydrogen bromide

1048

59

Hydro clorua

Hydrogen chloride

1050

60

Hydro cynua

Hydrogen cyanide

1051

61

Hydro florua

Hydrogen fluoride

1790

62

Hydro iodua

Hydrogen iodide

2197

63

Hydro sulfua

Hydrogen sulfide

1053

64

Isobutan

Isobutane

1969

65

Isobutylen

Isobutylene

1055

66

Krypton

Krypton

1056

67

Metan

Methane

1971

68

Metyl axetylen

Methyl acetylene

1954

72

Metylemin

Methylamine

1061

69

Metylen bromua

Methyl bromide

1062

22

Metyl clorua (R40)

Methyl chloride (R40)

1063

70

Metyl mercaptan

Methyl mercaptan

1064

71

Metyl silan

Methyl silane

1954

73

Neon

Neon

1065

74

Nitric oxit

Nitric oxide

1660

75

Nitơ

Nitrogen

1066

76

Nitơ dioxit

Nitrogen tetroxide (dioxide)

1067

78

Nitơ triflorua

Nitrogen trifluoride

2451

77

Nitơ oxit

Nitrious oxide

1070

79

Octaflo - 2 - butan

Octafluoro-2-butene

2422

80

Octaflocyclobutane (RC318)

Octafluorocyclobutane (RC318)

1976

81

Octaflopropan (R218)

Octafluoropropane (R218)

2424

82

Oxi

Oxygen

1072

83

Photgen

Phosgene

1076

84

Photphin

Phosphine

2199

85

Propan

Propane

2200

86

Propadien

Propadiene

1978

87

Propylen

Propylene

1077

89

Silan

Silane

2203

90

Silic tetraclorua

Silicon tetrachloride

Xem chú thích

91

Silic tetraflorua

Silicon tetrafluoride

1859

92

Lưu huỳnh dioxit

Sulphur dioxide

1079

93

Lưu huỳnh hexaflonua

Sulphur hexafluoride

1080

94

Lưu huỳnh tetraflorua

Sulphur tetrafluoride

2418

95

Tetrafloetylen

Tetrafluoroethylene

1081

18

Tetradometan (R14)

Tetrafluoromethane (R14)

1982

96

Triclosilan

Trichlorosilane

Xem chú thích

97

Triclo - Trifloetan

Trichloro- Trifiuoroethane

Xem chú thích

98

Trifloetan (R143a)

Trifluoroethane (R143a)

2035

52

Triflometan (R23)

Trifluoromethane (R23)

1984

99

Trimetylamin

Trimethylamine

1083

100

Vonphram hexaflorua

Tungsten hexafluoride

2196

101

Vinyl bromua

Vinyl bromide

1085

102

Vinyl clorua

Vinyl chloride

1086

103

Vinyl florua

Vinyl fluoride

1860

88

Vinyl metyl ete

Vinyl methyl ether

1087

104

Xenon

Xenon

2036

Chú thích - Có sáu loại khí không thể cho số của Liên hiệp quốc bởi vì số "cùng loại hoặc n.o.s" chỉ có thể cho sau khi xác định trạng thái vật lý ca sn phẩm khi bao gói và tính vốn có của mối nguy hiểm phụ.



1)Dimetylformamide.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVN6874-2:2002

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVN6874-2:2002
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báoHết hiệu lực
Lĩnh vựcCông nghiệp
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6874-2:2002 (ISO 11114-2: 2000) về Chai chứa khí di động - Xác định tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6874-2:2002 (ISO 11114-2: 2000) về Chai chứa khí di động - Xác định tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
                Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
                Số hiệuTCVN6874-2:2002
                Cơ quan ban hànhBộ Khoa học và Công nghệ
                Người ký***
                Ngày ban hành...
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báoHết hiệu lực
                Lĩnh vựcCông nghiệp
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật7 năm trước

                Văn bản được căn cứ

                  Văn bản hợp nhất

                    Văn bản gốc Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6874-2:2002 (ISO 11114-2: 2000) về Chai chứa khí di động - Xác định tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

                    Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6874-2:2002 (ISO 11114-2: 2000) về Chai chứa khí di động - Xác định tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành